Giới trẻ Đà thành làm mới nhạc đỏ với “Tuổi 20 hát“
Theo dõi báo trên
Sau hai tuần tổ chức với hai vòng thi, chặng đường "Tuổi 20 hát" tại TP. Đà Nẵng đã kết thúc, để lại nhiều dấu ấn trong lòng khán giả cũng như những người trực tiếp tham gia chương trình tại đây.
Lần đầu tiên đến với Đà Nẵng, nhưng những gì sinh viên 4 trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng, ĐH Kiến trúc, ĐH Duy Tân và ĐH Bách Khoa Đà Nẵng làm được đã thực sự đem lại ấn tượng cho chương trình năm nay.
Chương trình "Tuổi 20 hát" là một cuộc thi âm nhạc dành cho các bạn trẻ yêu nhạc cách mạng, những người muốn thổi một sức sống mới, một hơi thở mới cho những ca khúc bất hủ - những ca khúc tưởng chừng như chỉ gắn liền mới một giai đoạn lịch sử đã trôi qua, những ca khúc gắn liền với một thời thanh niên oanh liệt của những thế hệ đi trước.
"Tuổi 20 hát” là cuộc thi hát ca khúc cách mạng dành cho những bạn sinh viên và nhận được sự yêu thích của khán giả bởi sức trẻ, cá tính và tình yêu của các bạn trẻ với dòng nhạc này. Đây cũng chính là yếu tố làm nên điểm đặc biệt của chương trình này.
Là năm thứ 3 tổ chức, năm nay "Tuổi 20 hát" lần đầu tiên đến với các bạn sinh viên đang học tập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Ở đây bốn đội thi đến từ trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng, ĐH Kiến trúc, ĐH Duy Tân và ĐH Bách Khoa Đà Nẵng sẽ tham gia vào hai liveshow, sau đó chọn ra 2 đội đi tiếp vào vòng Chung kết Toàn quốc diễn ra tại Hà Nội vào đầu tháng 12/2015.
Là lần đầu tiên tham gia chương trình, nhưng với sự hỗ trợ của nhạc sĩ Dương Cầm và huấn luyện viên - ca sĩ Ngọc Khuê, các bạn sinh viên đã đem đến những điều bất ngờ khi làm mới những ca khúc "cũ" tưởng chừng chỉ dành cho những ca sĩ lớn tuổi.
Nếu như ở Hà Nội, những ca khúc như "Địu con đi nhà trẻ" hay "Hát mừng bộ đội chiến thắng" đã được phối mới với rap, với Jazz hay beatbox, thì ở Đà Nẵng, những ca khúc mang đậm chất miền Trung đã được các ca sĩ không chuyên "biến hóa" với hình tượng mới, đem lại sức sống mới cho những ca khúc đã hằn sâu trong ấn tượng nhiều thế hệ:
ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng đã gây ấn tượng mạnh với giám khảo khi mang đến một phiên bản "Chiếc gậy Trường Sơn" và "Tiểu đoàn 307" hoàn toàn mới lạ. Phần Rap "Tiểu đoàn 307" đã góp phần mang lại thành công cho phần thi này.
ĐH Duy Tân đã đem đến một không khí khác cho khán phòng khi biểu diễn hai bài hát trữ tình là "Xa khơi" và "Bình Trị Thiên khói lửa" với phần nhạc Jazz ngẫu hứng
Cảm xúc bùng nổ với phần thi của ĐH Kiến trúc khi đem màu RnB phổ vào những ca khúc quen thuộc với người miền Trung "Đưa anh đi hái măng rừng" và "Du kích Ba Tơ"
Đội thi đến từ ĐH Sư Phạm - ĐH Đà Nẵng đã gây ấn tượng khi phối lại “Đường tôi đi dài theo đất nước” và “Cánh chim báo tin vui” mạnh mẽ, vui nhộn hơn.
"Tuổi 20 hát" đã kết thúc một nửa chặng đường với sự ghi danh của bốn đội đến từ miền Bắc và miền Trung: trường ĐH Bách Khoa Hà Nội và Học viện An ninh Nhân dân, ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng, ĐH Duy Tân, để tiếp tục hành trình của mình đến với các sinh viên tại TP.Hồ Chí Minh. Mong rằng với mỗi chương trình đi qua, các ca khúc của một thời sôi nổi trong hồi ức sẽ lại được sống lại, nhắc nhớ cho thanh niên về lòng tự hào, sự can trường và quyết tâm của tuổi trẻ.
Chương trình "Tuổi 20 hát" là một cuộc thi âm nhạc dành cho các bạn trẻ yêu nhạc cách mạng, những người muốn thổi một sức sống mới, một hơi thở mới cho những ca khúc bất hủ - những ca khúc tưởng chừng như chỉ gắn liền mới một giai đoạn lịch sử đã trôi qua, những ca khúc gắn liền với một thời thanh niên oanh liệt của những thế hệ đi trước.
"Tuổi 20 hát” là cuộc thi hát ca khúc cách mạng dành cho những bạn sinh viên và nhận được sự yêu thích của khán giả bởi sức trẻ, cá tính và tình yêu của các bạn trẻ với dòng nhạc này. Đây cũng chính là yếu tố làm nên điểm đặc biệt của chương trình này.
"Tuổi 20 hát” là cuộc thi hát ca khúc cách mạng dành cho những bạn sinh viên và nhận được sự yêu thích của khán giả bởi sức trẻ, cá tính và tình yêu của các bạn trẻ với dòng nhạc này. Đây cũng chính là yếu tố làm nên điểm đặc biệt của chương trình này.
Là năm thứ 3 tổ chức, năm nay "Tuổi 20 hát" lần đầu tiên đến với các bạn sinh viên đang học tập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Ở đây bốn đội thi đến từ trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng, ĐH Kiến trúc, ĐH Duy Tân và ĐH Bách Khoa Đà Nẵng sẽ tham gia vào hai liveshow, sau đó chọn ra 2 đội đi tiếp vào vòng Chung kết Toàn quốc diễn ra tại Hà Nội vào đầu tháng 12/2015.
Là lần đầu tiên tham gia chương trình, nhưng với sự hỗ trợ của nhạc sĩ Dương Cầm và huấn luyện viên - ca sĩ Ngọc Khuê, các bạn sinh viên đã đem đến những điều bất ngờ khi làm mới những ca khúc "cũ" tưởng chừng chỉ dành cho những ca sĩ lớn tuổi.
Nếu như ở Hà Nội, những ca khúc như "Địu con đi nhà trẻ" hay "Hát mừng bộ đội chiến thắng" đã được phối mới với rap, với Jazz hay beatbox, thì ở Đà Nẵng, những ca khúc mang đậm chất miền Trung đã được các ca sĩ không chuyên "biến hóa" với hình tượng mới, đem lại sức sống mới cho những ca khúc đã hằn sâu trong ấn tượng nhiều thế hệ:
ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng đã gây ấn tượng mạnh với giám khảo khi mang đến một phiên bản "Chiếc gậy Trường Sơn" và "Tiểu đoàn 307" hoàn toàn mới lạ. Phần Rap "Tiểu đoàn 307" đã góp phần mang lại thành công cho phần thi này.
Là lần đầu tiên tham gia chương trình, nhưng với sự hỗ trợ của nhạc sĩ Dương Cầm và huấn luyện viên - ca sĩ Ngọc Khuê, các bạn sinh viên đã đem đến những điều bất ngờ khi làm mới những ca khúc "cũ" tưởng chừng chỉ dành cho những ca sĩ lớn tuổi.
Nếu như ở Hà Nội, những ca khúc như "Địu con đi nhà trẻ" hay "Hát mừng bộ đội chiến thắng" đã được phối mới với rap, với Jazz hay beatbox, thì ở Đà Nẵng, những ca khúc mang đậm chất miền Trung đã được các ca sĩ không chuyên "biến hóa" với hình tượng mới, đem lại sức sống mới cho những ca khúc đã hằn sâu trong ấn tượng nhiều thế hệ:
ĐH Duy Tân đã đem đến một không khí khác cho khán phòng khi biểu diễn hai bài hát trữ tình là "Xa khơi" và "Bình Trị Thiên khói lửa" với phần nhạc Jazz ngẫu hứng
Cảm xúc bùng nổ với phần thi của ĐH Kiến trúc khi đem màu RnB phổ vào những ca khúc quen thuộc với người miền Trung "Đưa anh đi hái măng rừng" và "Du kích Ba Tơ"
Đội thi đến từ ĐH Sư Phạm - ĐH Đà Nẵng đã gây ấn tượng khi phối lại “Đường tôi đi dài theo đất nước” và “Cánh chim báo tin vui” mạnh mẽ, vui nhộn hơn.
"Tuổi 20 hát" đã kết thúc một nửa chặng đường với sự ghi danh của bốn đội đến từ miền Bắc và miền Trung: trường ĐH Bách Khoa Hà Nội và Học viện An ninh Nhân dân, ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng, ĐH Duy Tân, để tiếp tục hành trình của mình đến với các sinh viên tại TP.Hồ Chí Minh. Mong rằng với mỗi chương trình đi qua, các ca khúc của một thời sôi nổi trong hồi ức sẽ lại được sống lại, nhắc nhớ cho thanh niên về lòng tự hào, sự can trường và quyết tâm của tuổi trẻ.
Đội thi đến từ ĐH Sư Phạm - ĐH Đà Nẵng đã gây ấn tượng khi phối lại “Đường tôi đi dài theo đất nước” và “Cánh chim báo tin vui” mạnh mẽ, vui nhộn hơn.
"Tuổi 20 hát" đã kết thúc một nửa chặng đường với sự ghi danh của bốn đội đến từ miền Bắc và miền Trung: trường ĐH Bách Khoa Hà Nội và Học viện An ninh Nhân dân, ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng, ĐH Duy Tân, để tiếp tục hành trình của mình đến với các sinh viên tại TP.Hồ Chí Minh. Mong rằng với mỗi chương trình đi qua, các ca khúc của một thời sôi nổi trong hồi ức sẽ lại được sống lại, nhắc nhớ cho thanh niên về lòng tự hào, sự can trường và quyết tâm của tuổi trẻ.
GD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.
GD&TĐ - Các đơn vị đang lấy ý kiến, hoàn chỉnh phương án bồi thường, hỗ trợ di dời các hộ dân tại 3 chung cư xuống cấp ở Đà Nẵng, trình UBND TP phê duyệt.
GD&TĐ - UBND TP Hà Nội sẽ thực hiện xây dựng 18 cầu vượt sông Hồng. Thành phố đã đầu tư xây dựng 8 cầu và cải tạo cầu Long Biên, tiếp tục xây thêm 9 cầu.