GD&TĐ - Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, từ năm học 2022 - 2023, Tiếng Anh và Tin học chính thức trở thành môn học bắt buộc với học sinh lớp 3. Tuy nhiên, nhiều địa phương, trường học vẫn gặp khó khăn về nhân lực và vật lực khi triển khai bộ môn này, nhất là những trường vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
GD&TĐ - Mặc dù thời tiết không ủng hộ, song hơn 1.000 giáo viên, học sinh của 17 trường THPT chuyên khu vực Trung du và miền núi phía Bắc vẫn háo hức “đội mưa” cùng tham gia các hoạt động trải nghiệm lịch sử tại chiến trường Điện Biên Phủ.
GD&TĐ - Đầu tháng 8, giáo viên các trường vùng cao đã trở lại trường để chuẩn bị cho năm học mới với hàng loạt công việc từ tu sửa, vệ sinh trường lớp, vận động học sinh, củng cố kiến thức... Tất cả đều nỗ lực cho năm học mới với nhiều thành tựu.
GD&TĐ - Để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) mới ở lớp 3, lớp 7, lớp 10, các địa phương, trường học vùng khó đã và đang tích cực phát huy nhiều giải pháp tháo gỡ phù hợp với thực tế.
GD&TĐ - Thực hiện chương trình mới với lớp 3, lớp 7, lớp 10, ngoài cơ sở vật chất hiện có sẽ cần phòng học, trang thiết bị mới để đáp ứng yêu cầu môn học cũ dạy theo hướng mới và bộ môn mới. Các chuyên gia, chủ biên Chương trình môn học có những chia sẻ, lưu ý về nội dung này.
GD&TĐ - Chiều 12/8, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2021-2022 và triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 đối với cấp tiểu học. Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ chủ trì hội nghị.
GD&TĐ - Năm học 2022-2023, Bộ GD&ĐT xác định hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách là khâu đột phá, là việc ưu tiên trước hết. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh điều này trong phát biểu kết luận tại Hội nghị tổng kết năm học 2021-2022 và triển khai năm học 2022-2023.
GD&TĐ - Đội ngũ nhà giáo, cán bộ công chức, viên chức, người lao động trong toàn ngành giáo dục đã những cố gắng không ngừng nghỉ, kiên trì mục tiêu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
GD&TĐ - Sáng 12/8, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2021-2022, triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, với 64 điểm cầu trên cả nước.
GD&TĐ - Nhiều bài học kinh nghiệm quý được rút ra từ việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 - một năm học đặc biệt khi toàn ngành Giáo dục phải ứng phó với diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19.
GD&TĐ - Năm học 2022 - 2023, ngành Giáo dục xác định chủ đề là “đoàn kết, nỗ lực vượt khó khăn, đổi mới sáng tạo, củng cố, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo” với 12 nhiệm vụ trọng tâm.
GD&TĐ - Năm học 2021-2022 diễn ra trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát trở lại và diễn biến phức tạp. Trước những những thách thức, ngành Giáo dục đã linh hoạt ứng phó, chuyển trạng thái hoạt động, hoàn thành cơ bản các nhiệm vụ của năm học.
GD&TĐ - Năm học 2022 - 2023, ngành Giáo dục triển khai Chương trình GDPT 2018 đối với các lớp 1, 2, 3, lớp 6, 7 và lớp 10; đồng thời tiếp tục thực hiện Chương trình GDPT 2006 đối với lớp 4, 5, lớp 8, 9, lớp 11 và lớp 12.
GD&TĐ - Lần đầu tiên triển khai Chương trình GDPT 2018 ở lớp 10; trong khi lớp 11, 12 vẫn thực hiện Chương trình GDPT 2006. Việc chạy song song hai chương trình sẽ có khó khăn, yêu cầu sự chuẩn bị sớm, kỹ cả về tâm thế, điều kiện triển khai ở các nhà trường.
GD&TĐ - Với việc Lịch sử thành môn bắt buộc, quy định về lựa chọn môn học của học sinh (HS) cũng thay đổi. Không bị động trước tình huống này, các nhà trường đều cơ bản có sự chuẩn bị để cả học sinh và nhà trường đều sẵn sàng trước khi năm học mới bắt đầu.