GD&TĐ - Làm sao để tăng sức hấp dẫn bài học lịch sử vốn dĩ khô khan? Dạy Lịch sử gắn với giáo dục truyền thống, hoạt động trải nghiệm là một giải pháp.
GD&TĐ - Không chỉ sở hữu nhan sắc khả ái, ưa nhìn, cô giáo Huỳnh Trần Phương Thảo có phương pháp dạy học môn Lịch sử cuốn hút, gợi cảm hứng cho học sinh.
GD&TĐ - TS Lịch sử Phạm Văn Giềng từng chia sẻ, chính anh cũng khó hình dung mình từ một cậu học trò có phần nhút nhát và chỉ thích bóng đá lại có thể trở thành thầy giáo, truyền cảm hứng với học sinh học lịch sử qua mỗi ngày đứng lớp.
GD&TĐ - 0h7 phút ngày 24/7, em Đoàn Hữu Tài, học sinh lớp 12A8 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quảng Trạch, Quảng Bình) vui mừng báo tin em đạt điểm tuyệt đối môn Lịch sử. Tài là thí sinh duy nhất đạt điểm 10 Lịch sử của trường tôi từ trước đến nay.
GD&TĐ - Ngày 8/6, Văn phòng Chính phủ phát đi thông báo số 170/TB-VPCP kết luận của Phó thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp với Bộ Giáo dục và đào tạo về môn lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
GD&TĐ - Thực hiện mục tiêu chuyển đổi số trong giáo dục, ứng dụng công nghệ, các thầy cô giáo ở Yên Bái đã thực hiện giờ dạy học Lịch sử kết nối trực tiếp với Bảo tàng tỉnh, khiến tiết học sinh động và hấp dẫn hơn nhiều.
GD&TĐ - Học Lịch sử không chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà trường mà được nhiều trường học tổ chức các hoạt động thực tế, ngoại khóa. Mỗi chuyến đi, mỗi trải nghiệm là bài học lớn, giúp thầy, trò thêm yêu môn Sử.
GD&TĐ - Trong lễ bế giảng năm học, Trường THCS-THPT Lômônôxốp (Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã tổ chức chương trình "Âm vang Điện Biên Phủ" khiến học sinh thích thú vì được hiểu thêm về lịch sử dân tộc.
GD&TĐ - Để môn Lịch sử trở nên cuốn hút học sinh, giáo viên lồng ghép văn học, thơ ca vào bài dạy. Đồng thời, thầy cô cho các em xem phim, nghe nhạc, chơi trò chơi… giúp nhớ nhanh, nhớ lâu kiến thức.
GD&TĐ - Sáng 22/5, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 3. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp.
GD&TĐ - Lịch sử là bộ môn không chỉ trang bị kiến thức cơ bản cho học sinh mà còn khơi dậy niềm tự hào dân tộc, cung cấp nền tảng văn hóa - điều rất cần thiết trong thời kì đất nước đang hội nhập sâu rộng với quốc tế.
GD&TĐ - Tạo cảm hứng học Lịch sử, giáo viên thường xuyên đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy gắn với hình ảnh, sách truyện. Bên cạnh đó, nhiều học sinh chủ động nuôi dưỡng đam mê với lòng biết ơn, say mê lịch sử.
GD&TĐ - Để tăng sức hấp dẫn với người học, các thầy cô dạy môn Lịch sử đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp. Trong đó, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới đánh giá và lồng ghép kiến thức lịch sử địa phương.
GD&TĐ - Một giải pháp vô cùng quan trọng giúp học sinh yêu thích môn Lịch sử là phải thay đổi cách dạy, cách học; đồng thời phải đổi mới cách kiểm tra, đánh giá theo năng lực.
GD&TĐ - Môn Lịch sử thường bị gắn “định kiến” là khô khan, nặng nề số liệu, sự kiện. Vì thế, giáo viên cần là người đầu tiên thay đổi phương pháp, cách kiểm tra, đánh giá để khơi dậy tình yêu Lịch sử cho học sinh.
GD&TĐ - Học lịch sử giúp học sinh hiểu biết tường tận cội nguồn đất nước, thêm tự hào truyền thống dân tộc, trân trọng những gì đang có hôm nay... Để làm được điều đó vai trò người thầy vô cùng quan trọng.
GD&TĐ - Biên soạn và đưa Tài liệu giáo dục địa phương giảng dạy góp phần quan trọng vào việc dạy học Lịch sử. Theo chia sẻ của thầy cô giáo, Giáo dục địa phương cùng với môn Lịch sử là điểm sáng trong Chương trình mới.