Ung thư
Các nhà khoa học Nhật Bản đã chỉ ra rằng một bữa ăn quá tải có thể gây ra các hoạt động làm giảm khả năng ức chế ung thư biểu mô tế bào, một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư.
Thoái hóa bộ não
Độc tố từ thức ăn không được tiêu hóa có thể làm tổn thương đến hệ thần kinh trung ương. Nó có thể làm giảm IQ và EQ, giảm trí nhớ và trí thông minh và đây cũng có thể là nguyên nhân gây nên chứng Alzheimer khi về già.
Đe dọa sức khỏe tim mạch
Khi ăn quá no cholesterol tích tụ khiến cho động mạch xơ cứng nhanh, ảnh hưởng xấu tới động mạch vành.
Bệnh đường ruột
Các nhà khoa học Trung Quốc Đài Loan đã phát hiện ra rằng ăn quá nhiều thực phẩm làm tắc nghẽn chất béo trong ruột, có thể gây tắc ruột, phân đen, lẫn máu.
Thận
Ăn quá nhiều sẽ làm tổn thương hệ thống tiết niệu. Do có quá nhiều nitơ phi protein bài tiết đến thận khiến nó bị tăng gánh nặng.
Suy nhược thần kinh
Bữa tối ăn quá nhiều khiến các bộ phận xung quanh đường tiêu hóa “phồng lên” gây ra sự đàn áp. Làn sóng kích thích lan rộng đến các bộ phận khác của vỏ não, gây ra suy nhược thần kinh.
Viêm tụy cấp
Ăn tối quá ăn no, uống quá nhiều có khả năng gây viêm tụy cấp.
Dạ dày
Ăn quá nhiều sẽ làm tăng gánh nặng cho dạ dày, làm tăng chứng khó tiêu. Ngoài ra các tế bào biểu mô dạ dày của con người có tuổi thọ ngắn hơn, 2 đến 3 ngày lại cần được sửa chữa một lần.
Thực phẩm của bữa ăn trước đó cần phải được tiêu thụ hết để tiêu hóa bữa ăn kế tiếp.
Khi dạ dày luôn trong tình trạng hoạt động, niêm mạc dạ dày không dễ dàng được sửa chữa để tiết dịch vị và sẽ phá hủy các hàng rào niêm mạc dạ dày, dẫn đến viêm loét dạ dày, xuất hiện triệu chứng khó tiêu. Lâu dài có thể gây ra lở loét và các bệnh dạ dày khác.