Thúc đẩy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong môn Ngữ văn được triển khai từ bậc THCS và THPT. Ảnh minh họa

Luồng gió mới dạy học Ngữ văn

GD&TĐ - Việc thầy cô chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong cả dạy học và kiểm tra đánh giá bước đầu tạo luồng gió mới.
Cô Dung luôn tiên phong đổi mới và nỗ lực mang lại những giờ học Ngữ văn sôi nổi cho học trò.

Giúp trò rời xa văn mẫu

GD&TĐ -  Năm học 2022 – 2023, Chương trình GDPT 2018 sẽ được triển khai đối với lớp 10. Sách giáo khoa môn Ngữ văn mới được nhiều giáo viên đánh giá mang lại cách tiếp cận văn bản mới mẻ, hiện đại và khắc phục được tình trạng học sinh học văn theo bài mẫu.
Cô Nguyễn Ngọc Thuý, Tổ trưởng tổ Ngữ văn Trường THCS Phan Chu Trinh (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk).

Dạy học Ngữ văn: Tránh 'đồng phục' trong kiểm tra, đánh giá

GD&TĐ - Trên nguyên tắc giao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục về chuyên môn, giáo viên (GV) Ngữ văn sẽ căn cứ vào yêu cầu cần đạt của chương trình môn học để lựa chọn các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp, theo đúng quy định. Đây được cho là chủ trương đúng đắn, giúp GV giải phóng tiềm năng sáng tạo.
Em Phạm Thị Trà Mi giành á khoa khối C toàn quốc sau thất bại tại Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia.

Bứt phá dạy Ngữ văn từ đâu?

GD&TĐ - Những năm qua, dạy - học văn từng bước thay đổi theo hướng phát huy tối đa năng lực người học. Đó là sự mạnh dạn, làm khác đi của cả giáo viên lẫn học sinh trong mỗi giờ văn.
Cô Vũ Thị Dung, Trường THPT Xuân Phương, Hà Nội và học trò trong giờ dạy Ngữ văn.

Chấp nhận thiếu sót... còn hơn chép văn mẫu

GD&TĐ - Ngày 21/7/2022, Bộ GD&ĐT có Công văn 3175 yêu cầu các sở GD&ĐT thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo Chương trình 2018. Việc có một công văn riêng dành cho môn Ngữ văn đã nói lên tầm quan trọng của yêu cầu đổi mới phương pháp và kiểm tra, đánh giá với môn học này.
CLB Em yêu văn học của Trường THCS Trần Đại Nghĩa (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) giúp học sinh rèn luyện khả năng viết, khơi gợi niềm yêu thích văn học và có thói quen đọc sách.

Xác định điểm yếu để đổi mới dạy học Ngữ văn

GD&TĐ - Phần lớn giáo viên Ngữ văn chưa chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Dù đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn những năm gần đây đã theo hướng mở, nhưng sự ổn định của cấu trúc đề đã dẫn đến việc giáo viên dạy tủ và học sinh học tủ.
Giờ học của cô trò Trường THPT Phạm Hồng Thái (Ba Đình, Hà Nội). Ảnh: NTCC

Không thể chậm trễ đổi mới dạy học Ngữ văn

GD&TĐ - Đa số giáo viên đều đồng thuận, ủng hộ chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông mà Bộ GD&ĐT vừa hướng dẫn. Tuy nhiên, để việc triển khai đạt hiệu quả tối đa cần sự đồng bộ trên phạm vi cả nước, bảo đảm công bằng với tất cả học sinh.
Ảnh minh họa Internet.

Để học sinh được thể hiện

GD&TĐ - Học vẹt, học tủ, văn mẫu là nỗi trăn trở, một hạn chế mà nhiều năm nay ngành Giáo dục quyết tâm khắc phục.
Cô Bùi Thị Lệ Hằng và học trò tại Trường THPT Phạm Văn Nghị - Nam Định.

Đề Ngữ văn không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa: Cái khó vẫn ló cái hay

GD&TĐ - Hướng dẫn về đổi mới phương pháp dạy và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn trong trường phổ thông áp dụng từ năm học 2022 - 2023 của Bộ GD&ĐT đã thu hút sự quan tâm của nhiều giáo viên, học sinh. Nhiều ý kiến cho rằng, văn bản trên sẽ thúc đẩy đổi mới việc dạy và học từ hai phía.
Giờ học Ngữ văn của cô trò Trường THCS Nguyễn Du (Thanh Hóa). Ảnh: INT

Văn thuyết minh - Cách tiếp cận từ hơi thở cuộc sống

GD&TĐ - Mua một chiếc điện thoại, một chiếc máy tính, một đồ dùng học tập… đều cần biết được cấu tạo, cách dùng, cách bảo quản… Mua một cuốn sách cần biết nội dung, đề tài, tác giả, nhà xuất bản.
Ảnh minh họa/INT

Bùng cháy thăng hoa với từng con chữ

GD&TĐ - Có một hiện tượng dễ thấy trong các giờ viết văn, làm văn là học sinh thường rất nghèo nàn về vốn từ, các em hoàn toàn bí từ.
Cô Nguyễn Thị Thu Hà quan sát học sinh lớp 9B, Trường THCS Cù Chính Lan, TP Thanh Hóa triển khai sơ đồ tư duy ở môn Ngữ văn.

Thoát ly văn mẫu: Cô giáo dạy Văn bằng sơ đồ tư duy

GD&TĐ - Để văn mẫu không làm thui chột sự sáng tạo của học sinh, nhiều giáo viên đã không ngừng tìm tòi, đổi mới phương pháp. Tất cả cùng hướng tới dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học trò.
Cô Lê Thị Hồng An cùng các học trò của mình. Ảnh: NVCC.

Giúp học sinh “thoát ly” văn mẫu

GD&TĐ - Cô Lê Thị Hồng An – giáo viên Trường tiểu học Thành Công A (Ba Đình, Hà Nội) – chia sẻ một số kinh nghiệm để học sinh “thoát ly” văn mẫu.