#thời xưa

21 kết quả phù hợp

Ảnh minh họa.

Tổ chức tượng binh thời xưa

GD&TĐ - Thời xưa, quân đội của nhà nước phong kiến Việt Nam cũng có nhiều “binh chủng”, ngoài bộ binh, kỵ binh, thủy binh, còn có pháo binh và tượng binh.
Biên chế các đơn vị quân đội thời xưa

Biên chế các đơn vị quân đội thời xưa

GD&TĐ - Thời nhà Đinh, sử viết đất nước có “mười đạo quân”. Thời kháng chiến chống quân Minh, Nguyễn Trãi viết “Lúc Khôi Huyện quân không một lữ”.
Vua Minh Mạng. Ảnh ITN.

Vua đãi người già

GD&TĐ - Mùa Xuân, người Việt có tục lệ tốt đẹp là tổ chức mừng thọ cho người già. Chính quyền cũng thường xuyên tặng lụa, quà cho những cụ già sống lâu
Ảnh minh họa.

Thời xưa chữa cháy thế nào?

GD&TĐ - Trị lụt, cứu hỏa là những việc cần kíp, liên quan đến tính mạng nhân dân nên thời xưa, vua cũng đích thân chỉ đạo.
Rặng duối cổ làng Đường Lâm. Ảnh minh họa.

Chuyện 'quy hoạch' trồng cây thời xưa

GD&TĐ - Thời xưa, kinh thành Thăng Long đã được quy hoạch từng loại cây trồng ở từng con đường hay phố phường khác nhau để tạo điểm nhấn.
Lễ hội Bơi trải Tứ Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: INT.

Tục bơi trải có từ bao giờ?

GD&TĐ - Ngày Xuân, làng quê khắp mọi miền đất nước mở hội. Nhiều làng ven sông mở hội bơi trải. Vậy tục lệ này có từ bao giờ?
Mô phỏng dụng cụ quan sát thời tiết “linh lung nghi”. Ảnh theo nhóm Đại Việt Cổ Phong.

Ngày xưa đo thời tiết thế nào?

GD&TĐ - Việc làm lịch, đo thời tiết đã có từ thời xa xưa, nhất là khi con người bắt đầu nền văn minh nông nghiệp.
Lễ tế Hợp hưởng cuối năm

Lễ tế Hợp hưởng cuối năm

GD&TĐ - Thời xưa, triều đình phong kiến có lễ Hợp hưởng để báo cáo tổ tiên những việc đã làm trong năm vừa qua.
Ảnh chụp sứ đoàn An Nam sang Pháp năm 1863, với Phan Thanh Giản (ngồi giữa) làm Chánh sứ, Phó sứ là Phạm Phú Thứ (phải) và Ngụy Khắc Đản (phải) là Bồi sứ.

Chuyện râu ria người Việt xưa

GD&TĐ - Trong các tượng thờ, tranh chân dung để lại đến nay, hầu hết các vị vua đều được thể hiện có râu ba chòm uy nghi...
Thời phong kiến người dân thường tính khoảng cách bằng ngày đường. Ảnh minh họa.

Người xưa đo đường bộ thế nào?

GD&TĐ - Thời xưa, quãng đường được đo bằng đơn vị thước, tầm, dặm. Khoảng cách giữa các nơi đều được ghi chép cụ thể và ước lượng bằng “ngày đường”.
Áo tơi chống rét cuối thế kỷ XIX. Ảnh minh họa.

Người xưa chống rét thế nào?

GD&TĐ - Thời nay, kinh tế phát triển, hầu như rất ít người phải chịu đói, chịu rét. Vậy thời xưa, ngoài đốt lửa sưởi, ông cha ta chống rét thế nào?