GD&TĐ - Phụ huynh phải là tấm gương kỷ luật để giúp học sinh từng ngày rèn luyện đạo đức, ý thức kỷ luật, rèn luyện kỹ năng sống và phấn đấu trong học tập.
GD&TĐ - Với học sinh có hành vi thiếu chuẩn mực, cần tìm hiểu kỹ để có giải pháp phù hợp, trong đó sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực là rất quan trọng.
GD&TĐ - Theo chuyên gia, mỗi khi có học sinh vi phạm kỷ luật, nhà trường ra quyết định tạm đình chỉ học chỉ giải quyết được 'phần ngọn' chứ chưa triệt để.
GD&TĐ - Mục tiêu của GD kỷ luật tích cực là dạy HS tự hiểu hành vi của mình, có trách nhiệm đối với sự lựa chọn, biết tôn trọng mình, tôn trọng người khác.
GD&TĐ - Đã qua thời giáo dục học trò bằng quan điểm “yêu cho roi cho vọt” mà đòi hỏi giáo viên áp dụng những phương pháp tích cực để uốn nắn, giảm thiểu hành vi tiêu cực, chủ động sửa chữa và phát triển toàn diện.
GD&TĐ - Theo một số chuyên gia giáo dục, kỷ luật truyền thống dựa trên sự đau đớn, việc xấu hổ và sợ hãi của trẻ. Kỷ luật tích cực là tạo điều kiện cho trẻ tự giác đi vào khuôn phép trong một bầu không khí tích cực.
GD&TĐ - Trong nhiều diễn đàn của học sinh, có ý kiến cho rằng, nếu thầy, cô giáo dành thời gian tìm hiểu, lắng nghe tâm tư của các em thì bức tranh học đường sẽ ít nhiều có sự thay đổi…
GD&TĐ - Nếu giáo viên cảm thấy hạnh phúc, họ sẽ lan tỏa năng lượng này đến học sinh. Vì vậy, để xây dựng trường học hạnh phúc, người hiệu trưởng cần giúp đỡ thầy cô giáo nuôi dưỡng cảm xúc tích cực khi đến trường.
GD&TĐ - Cô Lê Thị Nếp, giáo viên Trường Tiểu học và THCS Bắc Sơn, huyện Hưng Hà (Thái Bình) chia sẻ cách vượt qua áp lực của nghề giáo, trong đó “chìa khóa” là niềm yêu thích và đam mê công việc.
GD&TĐ - Nhìn nhận về một số vụ “thầy giáo tát học sinh” thời gian gần đây, chuyên gia giáo dục toàn cầu, CEO Innedu STEAM Tô Thụy Diễm Quyên phân tích một số căn nguyên và đưa ra giải pháp cơ bản.
GD&TĐ - Sinh năm 1994, trong khi không ít bạn trẻ còn loay hoay tìm cho mình một hướng đi, cô Dương Thị Trang – GV Trường Ha Noi Adelaide school (H.A.S), quận Đống Đa đã “để dành” được nhiều thành quả.
GD&TĐ - Để thực hiện đổi mới, ngành GD không chỉ đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, mà còn phải thay đổi quan niệm, nhận thức và hành vi trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục, trong đó có GD kỷ luật tích cực.
GD&TĐ - Lớp học với gần 40 học sinh là ngần đó hoàn cảnh, tính cách. Để lôi kéo trò nhút nhát vào hoạt động tập thể và ghìm cương học sinh cá tính đòi hỏi bản lĩnh, kinh nghiệm, thấu hiểu của mỗi thầy cô.