GD&TĐ - Kể từ khi Liên Hợp Quốc lấy ngày 1/10 hàng năm là ngày Quốc tế Người cao tuổi (NCT), Việt Nam là một trong số các nước sớm hưởng ứng ngay từ những ngày đầu.
Chi cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình Hà Nội cho biết, trung bình mỗi năm dân số Thủ đô dự kiến tăng thêm khoảng 200.000 người, tương đương một huyện lớn.
GD&TĐ -Việt Nam được quốc tế đánh giá là quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong 20 năm qua. Tuy vậy, Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức như mức lương, nguy cơ mất việc làm đối với phụ nữ, đặc biệt trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ.
GD&TĐ - Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong công tác kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) như tăng tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai, giảm tỷ lệ tử vong mẹ, giảm tỷ suất sinh... Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng dân số thì các chuyên gia cho rằng Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức trước mắt, đặc biệt là các biện pháp KHHGĐ.
GD&TĐ - Natural Cycles, ứng dụng tránh thai thu hút tới 700.000 người sử dụng đang rơi vào tầm ngắm sau khi bị tố là nguyên nhân khiến hàng chục phụ nữ có thai.
GD&TĐ - Kinh tế phát triển, mức sinh ổn định giúp đời sống người dân không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, bên cạnh nhóm được tiếp cận với dịch vụ cơ bản thường xuyên thì cũng có người lại thờ ơ hoặc chưa có điều kiện tiếp cận khiến cho sức khỏe của nhiều người, đặc biệt là trẻ nhỏ chưa được quan tâm thích đáng.
GD&TĐ - Số liệu của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) cho thấy, ở các quốc gia phát triển, ước tính hàng năm có khoảng 14,5 triệu trẻ em gái tuổi từ 15-19 đã sinh con.
GD&TĐ - Đây là con số đáng báo động về thực trạng một bộ phận không nhỏ trẻ em gái kết hôn trước tuổi luật pháp cho phép. Điều này đã làm hạn chế cơ hội học tập của trẻ em gái, làm các em mất đi các cơ hội được đào tạo và tìm được công việc làm ổn định.
GD&TĐ - Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến trước tình trạng mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam hiện nay đang ở mức báo động.
GD&TĐ - Trong xã hội hiện đại nhưng tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn nặng nề, bao trùm lên quan niệm của phần lớn người dân thì không ít cặp vợ chồng đã vượt qua định kiến trên để dừng lại ở 1 - 2 con.
GD&TĐ - Già trước khi giàu khiến không ít người cao tuổi nước ta đứng trước cảnh dù bệnh tật, đau yếu nhưng vẫn phải lao động kiếm tiền lo cho bản thân. Thậm chí, tại nhiều gia đình, thay vì được nghỉ ngơi, người già trở thành trụ cột gia đình để lo cho các cháu không phải hiếm.
GD&TĐ - Mặc dù chỉ số phát triển con người của Hà Nội nằm trong nhóm cao nhất cả nước song tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, già hóa dân số nhanh vẫn là gánh nặng với công tác dân số Thủ đô.
GD&TĐ - Mức sinh ổn định, tỷ lệ người dân sử dụng biện pháp tránh thai tăng là điều đáng mừng với công tác dân số. Tuy nhiên, trong bối cảnh già hóa dân số diễn ra nhanh chóng, mất cân bằng giới tính khi sinh diễn ra ở nhiều nơi đòi hỏi công tác dân số có bước đi mới, phù hợp với thực tiễn.
GD&TĐ - Hàng năm, thế giới dành ra 1 ngày để tôn vinh trẻ em gái. Đây là dịp để các em được nói lên tiếng nói của mình, để được tạo nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận dịch vụ thiết yếu như dinh dưỡng, giáo dục, y tế, việc làm.
GD&TĐ - Báo cáo mới công bố của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tiết lộ một con số khiến nhiều người kinh ngạc. Đó là tình trạng bạo lực trẻ em đang diễn ra ở khắp mọi nơi trên thế giới.
GD&TĐ - Nhiều năm nay, quy mô dân số nước ta đạt và liên tục duy trì mức sinh thay thế. Tuy nhiên, ở mỗi vùng miền, địa phương, quy mô dân số lại có biến động nhất định.
GD&TĐ -Nhân kỷ niệm lần thứ 10, Ngày tránh thai Thế giới, sáng nay (26/9), Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ (HLHPN) Việt Nam có sự đồng hành của Công ty TNHH Bayer tổ chức Hội thảo với chủ đề “Lợi ích của tránh thai và trách nhiệm của chúng ta”
GD&TĐ - Đối với đồng bào A Bã (xã Nhâm), dốc và hang A Cứp đã trở thành một “chứng tích” cho tình yêu đôi lứa. Vượt qua cách trở núi rừng những mối tình giữa chồng Lào vợ Việt hay chồng Việt vợ Lào ở thôn A Bã được nhiều người ví như bản tình ca lãng mạn giữa đại ngàn Trường Sơn.
GD&TĐ - Nạn tảo hôn ở vùng cao trong nhiều năm gần đây tuy đã giảm nhưng vẫn còn diễn biến khá phức tạp. Mặc dù các địa phương, thôn bản vùng sâu vùng xa đã ra sức tuyên truyền, quán triệt để đẩy lùi vấn nạn này nhưng trên thực tế, ở những nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, các phương tiện thông tin đại chúng còn hạn chế thì tảo hôn vẫn diễn ra ngày càng nhiều.
GD&TĐ - Nhờ công tác dân số, 25 năm qua, Việt Nam đã tránh sinh được hơn 27 triệu người, giúp các gia đình có điều kiện phát triển kinh tế, chăm lo cho con cái tốt hơn.