GD&TĐ - Việc tiêm chủng Covid-19 cần được thường xuyên xem xét và điều chỉnh nếu cần thiết trong thời gian xảy ra đại dịch. Tuy nhiên, khi tình hình đã ổn định, các đợt tiêm chủng dự kiến có thể diễn ra vài năm một lần.
GD&TĐ - Theo các chuyên gia, khi kế hoạch triển khai vắc-xin gặp trở ngại về phân phối và phân bổ, các biến thể mới của SARS-CoV-2 tiếp tục xuất hiện. Đồng thời, biến thể mới có thể dễ lây truyền hơn và kháng vắc-xin.
GD&TĐ - Theo các chuyên gia, không gian khép kín cộng với lạm dụng máy điều hòa là một trong những nguyên nhân khiến virus lây lan nhanh chóng, đặc biệt trong các khu công nghiệp.
GD&TĐ - Các nhà nghiên cứu ở Anh đang tìm kiếm những tình nguyện viên đã từng mắc Covid-19 cho một “nghiên cứu thử thách” nhằm cố tình tái sử dụng chúng thành virus Corona mới.
GD&TĐ - Các nhà khoa học đặt nghi vấn, adenovirus - loại virus vô hại được AstraZeneca sử dụng để mang gen S của virus Corona làm vắc-xin, có thể là nguyên nhân gây hiện tượng đông máu.
GD&TĐ - Người phụ nữ ở bang Michigan (Mỹ) mắc bệnh nặng và may mắn tìm được người hiến phổi. Tuy nhiên, điều khó ngờ xảy ra là phổi của người hiến lại bị nhiễm Covid-19, bất chấp xét nghiệm trước đó là âm tính.
GD&TĐ - Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Communication tiết lộ rằng có một số loài dơi ở Thái Lan mang loại virus corona mới khớp với virus gây dịch Covid-19.
GD&TĐ - Biến thể Anh của virus Corona chủng mới đã phát triển một đột biến mới, tương tự như các biến thể ở Nam Phi và Brazil. Theo các nhà khoa học, đột biến của biến thể Anh có thể làm giảm hiệu quả của vắc-xin.
GD&TĐ - Biến chủng virus Corona ở Anh khiến số người nhiễm Covid-19 tăng lên chóng mặt. Virus đã đột biến ở những đoạn gene nào, điều này có khiến việc nghiên cứu vắc-xin Covid-19 bị cản trở?
GD&TĐ - Nếu có gì đó mang chút màu sắc khôi hài ở đại dịch Covid-19 đã làm cả thế giới mệt mỏi và lo lắng suốt năm 2020, thì có lẽ đó là hàng loạt những giả thuyết kỳ quái về nguồn gốc của nó.