#văn chương

20 kết quả phù hợp

Văn Miếu - Quốc Tử Giám được lập để tôn vinh sự học văn chương. Ảnh: IT.

Văn chương với phép trị nước

GD&TĐ - Khi nhà Lý lên ngôi, quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, các vua Lý đã tính đến chuyện xây một nền văn hiến.
Tranh minh họa.

Văn học trung đại Việt Nam: Thấy gì từ hiện tượng sáng tác song ngữ?

GD&TĐ -Trong quá trình hình thành và phát triển của Văn học trung đại Việt Nam có một đặc điểm quan trọng nhưng từ trước tới nay còn được ít nhà nghiên cứu quan tâm đến, đó là hiện tượng sáng tác song ngữ (Hán - Nôm). Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy hiện tượng này rất phổ biến từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến…
Ảnh minh họa/INT.

Văn chương và lỗ thủng…

GD&TĐ - Danh sách hội viên mới của Hội Nhà văn Việt Nam công bố vào ngày 14/2 không có tên nhà thơ Nguyễn Hữu Hồng Minh.
Ảnh minh họa/INT.

Sau giờ giảng

GD&TĐ - Sau giờ giảng có bao điều muốn nói. Sau giờ giảng thầy lại nghĩ suy về bài giảng vừa xong.
Trạm Radio là một dự án văn hoá phi lợi nhuận nhằm lan tỏa tình yêu văn chương.

Trạm Radio nuôi dưỡng tình yêu văn chương

GD&TĐ - Dù rất bận bịu với công việc, nhưng hai cô gái trẻ yêu thích văn học đã cùng nhau lập “Trạm Radio”. Họ hi vọng cố gắng của mình sẽ khiến tình yêu văn chương lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng.
Tập truyện “Quán thủy thần” của nhà văn Nguyễn Hải Yến xuất bản năm 2019.

Nhói đau một kiếp đàn bà

GD&TĐ - “Đi giữa trời xanh mây trắng”, câu chuyện với một nhan đề rất thơ lại nhói đau cho một kiếp đàn bà. Chị Hòa mười năm làm dâu, làm vợ mà nước mắt chảy ngược vào tim, niềm đau uất nghẹn.
"Cô gái đam mê văn chương" Hà Thị Thu Trang, học sinh lớp 12 chuyên Văn trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Quảng Trị

Tâm sự của cô bé đam mê văn chương

GD&TĐ - Hà Thị Thu Trang, học sinh lớp 12 chuyên Văn Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Quảng Trị đã lựa chọn cho mình một con đường vào lớp chuyên Văn mặc dù rất nhiều người khuyên Trang nên theo đuổi các môn khối tự nhiên bởi với họ học giỏi tự nhiên thì đồng nghĩa với việc ra đời cơ hội việc làm cao, được mọi người coi trọng; hoặc các môn ngoại ngữ để hội nhập cùng sự phát triển của xã hội…
Tác phẩm “Số đỏ” của nhà văn Vũ Trọng Phụng trong lần trở lại với diện mạo hoàn toàn mới.

Hội họa “nâng đôi cánh” văn chương

GD&TĐ - Minh họa cho văn chương là việc làm sáng rõ tác phẩm qua ngôn ngữ hội họa. Người minh họa cũng không đơn thuần là vẽ lại tác phẩm theo mô tả của nhà văn, mà đọc lớp nghĩa văn học trong tác phẩm rồi sáng tạo.