Những sai lầm quen thuộc có thể biến món ngon thành thuốc độc

Nôn, tiêu chảy, và sốt? 3 điều này là biểu hiện của các triệu chứng ngộ độc thực phẩm, và nhiều người trong chúng ta đã trải nghiệm qua sự khủng khiếp của nó. Dưới đây là những sai lầm có thể khiến gia đình bạn lâm vào nguy hiểm và cách phòng tránh.

Những sai lầm quen thuộc có thể biến món ngon thành thuốc độc

1. Không hâm nóng thức ăn đúng cách

Nếu bạn muốn dùng lại thức ăn thừa, hãy nhớ hâm lại thật nóng nếu không có thể tăng nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm. Có những thực phẩm đặc biệt, chẳng hạn như cơm và khoai tây mà Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm Vương quốc Anh khuyên bạn nên đặc biệt cẩn thận khi hâm nóng.

2. Tủ lạnh để không đúng nhiệt độ

Điều quan trọng là phải theo dõi chặt chẽ nhiệt độ tủ lạnh vì ở nhiệt độ không đủ lạnh, vi khuẩn có thể phát triển, do đó làm tăng khả năng mắc bệnh. Nhiệt độ lý tưởng nên là 3-5 ° C.

3. Rửa thớt không đúng cách

Thớt là nơi sinh sản của vi khuẩn, đặc biệt nếu bạn đã chuẩn bị thịt hoặc cá sống trên đó. Tốt nhất nên sử dụng 2 loại thớt riêng, một chiếc dùng cho đồ sống và chiếc còn lại chuyên để thái đồ chín. Ngoài ra nên rửa sạch thớt trong nước lạnh trước khi rửa bằng nước nóng và xà phòng.

nhung sai lam quen thuoc co the bien mon ngon thanh thuoc doc - 1

4. Sơ ý khi sử dụng đồ làm bếp

Chắc chắn rằng bạn phải sử dụng nhiều dụng cụ khi chuẩn bị thức ăn, tuy nhiên cần lưu ý một điều: Không bao giờ được sử dụng kẹp, thìa hoặc hoặc đũa để xử lý thực phẩm nấu chín sau khi đã chạm vào các đồ còn sống.

5. Không rã đông thực phẩm đúng cách

Bạn nên rã đông thực phẩm từ từ trong tủ lạnh thay vì đặt trên quầy hoặc trong bồn rửa, đặc biệt là vào ngày nóng. Tuy nhiên, hãy nhớ rã đông thịt và cá ở kệ dưới cùng vì rã đông ở trên cùng có thể nước thịt sống hoặc cá rơi vào các thực phẩm khác trong tủ lạnh.

6. Để đồ quá đầy trong tủ lạnh

Khi tủ lạnh quá nhiều đồ có thể gây ra lưu thông không khí kém và làm lạnh không đồng đều. Vì vậy, hãy cố gắng để lại một ít không gian giữa thực phẩm và hộp đựng trong tủ lạnh.

nhung sai lam quen thuoc co the bien mon ngon thanh thuoc doc - 2

7. Không rửa tay đúng cách

nhung sai lam quen thuoc co the bien mon ngon thanh thuoc doc - 2

Hãy nhớ luôn luôn rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn sau khi xử lý thịt, cá sống, và cố gắng không chạm vào vòi, tay nắm cửa, cửa lò và tủ lạnh khi chưa rửa sạch tay.

8. Không thường xuyên thay khăn lau bát

Mặc dù là công cụ lau sạch bát đĩa trước khi ăn hoặc sau khi rửa bát cho khô, nhưng đây cũng có thể là thứ bẩn nhất. Những chiếc khăn lau bát có thể là nơi trú ngụ của vi khuẩn có hại, vì vậy, tốt nhất là thay đổi sau vài ngày.

Theo eva.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Minh họa/INT

Cảnh giác với dòng rip

GD&TĐ - Dòng rip là luồng nước mạnh chảy vuông góc từ bờ ra biển. Hiểu nôm na, đó là một dòng nước chảy xiết nhưng bằng mắt thường rất khó phát hiện.
Học sinh Trường THPT Đức Hợp (Kim Động, Hưng Yên) tham gia trò chơi tại chương trình “Hành trình khởi nghiệp từ THPT” năm 2024. Ảnh: TG

Cách làm mới hỗ trợ khởi nghiệp từ THPT

GD&TĐ - “Hành trình khởi nghiệp từ THPT” là cách làm mới mà nhiều địa phương đã và đang kết hợp với cơ sở GD đại học nhằm hỗ trợ học sinh THPT khởi nghiệp...
Ảnh minh họa.

Cân nhắc khi học trung cấp y

GD&TĐ - Bộ Y tế thông báo không cấp giấy phép hành nghề đối với y sĩ trình độ trung cấp sau ngày 31/12/2026.
Học sinh lớp 1 Trường Tiểu học Võ Trường Toản (quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ). Ảnh NTCC

Hiểu đúng về giai đoạn tiền Tiểu học

GD&TĐ - Nhiều gia đình tìm các lớp học tiền tiểu học nhằm học trước kiến thức mà quên việc quan trọng là trang bị tâm thế, kỹ năng để bắt nhịp với cấp học mới.
Thực phẩm chống đột quỵ giả được bày bán trong cửa hàng nằm bên trong siêu thị Coopmart Thanh Hóa.

Ai chịu trách nhiệm?

GD&TĐ - Công an TP Thanh Hóa vừa phát hiện bắt giữ nhiều sản phẩm là thuốc chống đột quỵ giả bày bán trong siêu thị Coopmart Thanh Hóa.
Hệ thống HIMARS của Ukraine sẽ được sử dụng để phóng ATACMS.

Canh bạc nguy hiểm với ATACMS

GD&TĐ - Theo chuyên gia quân sự kỳ cựu Nga, Andrey Koshkin, hệ thống phòng thủ nhiều tầng của Moscow luôn sẵn sàng đánh chặn mọi tên lửa, kể cả ATACMS tầm xa.
Xe tăng rùa với thiết bị gây nhiễu đặc biệt.

Clip UAV FPV chịu thua xe tăng rùa

GD&TĐ - Máy bay không người lái kamikaze góc nhìn thứ nhất (FPV) của Ukraine đã không hiệu quả khi tấn công những xe tăng rùa của Nga trên chiến trường.
Minh họa/INT

Khi nào Hamas buông súng?

GD&TĐ - Việc phát hiện hố chôn gần 240 thi thể trong bệnh viện Nasser ở thành phố Khan Younis, phía Nam Dải Gaza, thể hiện rõ nhất sự đẫm máu của cuộc xung đột.