#kỷ luật tích cực

29 kết quả phù hợp

Ảnh minh họa ITN.

Kỷ luật tích cực

GD&TĐ - Mục tiêu của GD kỷ luật tích cực là dạy HS tự hiểu hành vi của mình, có trách nhiệm đối với sự lựa chọn, biết tôn trọng mình, tôn trọng người khác.
Giáo viên Trường THPT Tân Sơn trao đổi, quán triệt với học sinh về thông điệp nhà trường.

Kỷ luật học sinh: Sao cho hiệu quả?

GD&TĐ - Yêu cầu về kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh không mới, nhưng không phải khi nào thầy cô, nhà trường cũng triển khai đúng và hiệu quả.
Giáo dục học trò bằng tri thức, tình yêu thương, trách nhiệm.

Nâng vị thế người thầy từ phương pháp giáo dục

GD&TĐ - Đã qua thời giáo dục học trò bằng quan điểm “yêu cho roi cho vọt” mà đòi hỏi giáo viên áp dụng những phương pháp tích cực để uốn nắn, giảm thiểu hành vi tiêu cực, chủ động sửa chữa và phát triển toàn diện.
Sự đồng hành, thấu hiểu, lắng nghe và chia sẻ của giáo viên đối với học sinh sẽ góp phần xây dựng trường học hạnh phúc

Khi thầy cô là người bạn đồng hành

GD&TĐ - Trong nhiều diễn đàn của học sinh, có ý kiến cho rằng, nếu thầy, cô giáo dành thời gian tìm hiểu, lắng nghe tâm tư của các em thì bức tranh học đường sẽ ít nhiều có sự thay đổi…
Cô và trò Trường THPT Bạch Đằng (Thủy Nguyên, Hải Phòng). Ảnh: Thiên Thanh

Kỷ luật tích cực góp phần vào đổi mới Giáo dục

GD&TĐ - Để thực hiện đổi mới, ngành GD không chỉ đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, mà còn phải thay đổi quan niệm, nhận thức và hành vi trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục, trong đó có GD kỷ luật tích cực.
Đối với những học sinh đặc biệt, giáo viên chủ nhiệm cần phải kiên nhẫn, thấu cảm và thay đổi chính mình. Ảnh minh họa

Bản lĩnh trước học sinh “cá tính”

GD&TĐ - Lớp học với gần 40 học sinh là ngần đó hoàn cảnh, tính cách. Để lôi kéo trò nhút nhát vào hoạt động tập thể và ghìm cương học sinh cá tính đòi hỏi bản lĩnh, kinh nghiệm, thấu hiểu của mỗi thầy cô. 
Ảnh minh họa/internet

Giáo dục bằng tình thương

GD&TĐ - Dạy học là một nghề, nghề của tình thương. Khi trái tim người thầy được sưởi ấm bằng năng lực chuyên môn, nghệ thuật sư phạm tươi mới sẽ cho họ phương pháp giáo dục hợp lý, đạt được mục đích giáo dục tốt nhất.
Học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Trung Chải (Sa Pa, Lào Cai). Ảnh: Sỹ  Điền

Để học trò không còn ám ảnh kỷ luật

GD&TĐ - Nhiều tình huống “dở khóc, dở cười”, thậm chí là tức “tím mặt” vì học sinh; nhưng thay vì trách, phạt các nhà giáo đã chuyển hóa cảm xúc và áp dụng hình thức kỷ luật tích cực, giúp các em nhận ra khuyết điểm...