GD&TĐ - "Mục tiêu của em là giành giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Hóa học, trong đầu chưa từng nghĩ đến mình lọt vào đội tuyển đi thi Olympic Hóa học quốc tế, do đó, kỳ thi này em có tâm lý rất thoải mái, không bị áp lực về thành tích".
GD&TĐ - Được biết đến là nhà giáo dục uy tín lớn, Sử gia đầu ngành của Khoa học xã hội Việt Nam, GS.TSKH, NGND Vũ Minh Giang còn toả uy tín quốc tế khi được mời giảng dạy và dự các hội thảo lớn...
GD&TĐ - Đối với mỗi quốc gia dân tộc, văn hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng cho rằng: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”.
GD&TĐ - Chấn hưng văn hóa bắt đầu từ giáo dục nhưng cũng cần sự đồng bộ của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Sự đồng sức, đồng lòng sẽ sớm đạt được mục tiêu phát triển Văn hóa, vững bền Giáo dục.
GD&TĐ - Chuyên gia giáo dục, TS Giáp Văn Dương bày tỏ tin tưởng với văn hóa của học sinh, sinh viên hiện nay; Đồng thời tìm lời giải cho câu hỏi: “Chấn hưng giáo dục bắt đầu từ đâu?”.
GD&TĐ - Hơn bất cứ tổ chức nào trong xã hội, “nhà trường phải là tổ chức có hàm lượng văn hóa cao nhất; là nơi hội tụ, kết tinh văn hóa để đào tạo ra những chuẩn mực văn hóa cho xã hội”.
GD&TĐ - Xác định giáo dục là thành tố quan trọng giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa, từng nhà trường, nhà giáo nỗ lực vừa dạy học, vừa rèn luyện học sinh.
GD&TĐ - Nói đến văn hóa là nói đến giá trị và hệ giá trị của nó. Giáo dục trong nhà trường đạt đến các chuẩn văn hóa là: Giáo dục có chất lượng, văn hóa và giá trị là thước đo hiệu quả giáo dục của mỗi nhà trường.
GD&TĐ - Các chuyên gia, nhà giáo cho rằng, giáo dục giá trị văn hóa cho học sinh là vô cùng quan trọng. Dù đã nhận thức được như vậy, nhưng làm thế nào để việc này hiệu quả mới là vấn đề cần được quan tâm.
GD&TĐ - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, để chấn hưng văn hóa thì phải bắt đầu bằng giáo dục: “Phải thực hiện bằng được đổi mới căn bản giáo dục, phải cầu thị và rất kiên trì”.
GD&TĐ - Năm học 2021 - 2022 là năm học thứ 11 bộ tài liệu “Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội” được đưa vào giảng dạy đại trà trong các trường học của thành phố.
GD&TĐ - Năm 1472 thời vua Lê Thánh Tông có bài thi được xem là kiệt tác - không chỉ giúp Vũ Kiệt đỗ Trạng nguyên, mà còn giúp nhà vua vận dụng trị quốc và chấn hưng giáo dục.
GD&TĐ - Văn hóa đóng vai trò quan trọng đối với toàn thể quốc dân, nhất là thanh niên, học sinh, bởi “Văn hóa là hồn cốt của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn”.