GD&TĐ - Phấn khởi khi con bước vào kỳ thi quan, nhiều phụ huynh cũng không giấu được những phút tâm tư, lo lắng con làm bài tốt không, vượt qua áp lực thế nào…
GD&TĐ - Giữ vững tinh thần, cân bằng giữa học tập và giải trí hay chăm sóc sức khoẻ là lưu ý của các giáo viên dành cho sĩ tử trước Kỳ thi tốt nghiệp THPT.
GD&TĐ - Sau những kỳ thi quan trọng không ít sự việc đáng tiếc xảy ra với học sinh bởi tâm lý rơi vào lo âu, trầm cảm. Để bình yên đến với các em thời điểm này cần sự quan tâm, “tháo gỡ” kịp thời từ gia đình, cha mẹ.
GD&TĐ - Mùa mưa năm nay đến sớm và diễn biến phức tạp hơn tại miền núi. Để chủ động “nhập cuộc” Kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới, tỉnh Điện Biên đã xây dựng nhiều kịch bản ứng phó các tình huống cụ thể. Mục tiêu là huy động, tập trung mọi nguồn lực để hỗ trợ thí sinh và tổ chức tốt kỳ thi.
GD&TĐ - Để trò không gánh thêm áp lực mùa thi, rất cần sự sẻ chia của thầy cô, gia đình. Điều đó giúp các em biến áp lực thành động lực, đạt được phong độ cao nhất cho kỳ thi quan trọng.
GD&TĐ - Hãy đặt mục tiêu sớm và phù hợp với năng lực bản thân; có phương pháp học tập khoa học, quan tâm sức khỏe thể chất và tinh thần… là lời khuyên của chuyên gia dành cho thí sinh để vượt qua những áp lực do thi cử.
GD&TĐ - Học sinh chuẩn bị thi vào 10 hay thi tốt nghiệp THPT đều chịu tác động không nhỏ bởi dịch bệnh. Lo lắng cộng dồn lại khiến không ít em mất ăn, mất ngủ, khó tập trung cho việc học.
GD&TĐ - Kỳ vọng của gia đình, so sánh với bạn bè đồng trang lứa hay gánh nặng học tập khiến nhiều học sinh cảm thấy áp lực trước các kỳ thi quan trọng.
GD&TĐ - Nhà văn Bùi Ngọc Phúc – đồng tác giả cuốn sách “Cùng con bước qua các kỳ thi” được công chúng đón nhận tích cực bởi đã “chạm” đến mối quan tâm, lo lắng của đông đảo cha mẹ có con chuẩn bị bước vào các kỳ thi.
GD&TĐ - Không quan trọng hóa điểm số, khuyến khích học sinh chủ động trong công việc, đào tạo nghề chuyên nghiệp hay ưu tiên hạnh phúc của trẻ là những nguyên tắc giúp Phần Lan, Đức hay Nhật Bản giải tỏa áp lực thi cử.
GD&TĐ - Áp lực học hành, thi cử, sự kỳ vọng của cha mẹ, tính chất các mối quan hệ ở trường học, sự gián đoạn học tập do thiên tai, dịch bệnh… khiến nhiều HS cảm thấy lo lắng khi đến trường.
GD&TĐ - “Giai đoạn nước rút ôn tập chuẩn bị Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020, cha mẹ dành sự quan tâm, đồng hành cho sĩ tử là cần thiết. Nhưng đôi khi việc đặt quá nhiều kỳ vọng, hay lo lắng thái quá của phụ huynh sẽ dẫn đến phản ứng tiêu cực và tâm lý không tốt cho con em mình”, TS Vũ Thị Hạnh, Phó Trưởng khoa Tâm lý - Giáo dục học, Trường Đại học Hải Phòng chia sẻ.