Hơn bảy năm sau thảm họa hạt nhân (tháng 3/2011) gây ra bởi cơn sóng thần khủng khiếp, quan chức và các chuyên gia sau hàng loạt cuộc thử nghiệm nghiêm ngặt đã công nhận là sản phẩm sản xuất tại Fukushima an toàn và không bị ảnh hưởng bởi hạt nhân. Tuy nhiên, các nhà sản xuất tại đây cho biết họ vẫn chưa thể lấy lại được lòng tin của người tiêu dùng.
Hơn 205.000 mặt hàng thực phẩm đã được kiểm nghiệm tại Trung tâm Công nghệ Nông nghiệp Fukushima từ thời điểm hậu thảm họa, với tiêu chuẩn qui định bởi Nhật Bản là không quá 100
becquerel phóng xạ trên 1 kilogram (Bq / kg). Trong khi đó, tiêu chuẩn của EU là 1.250 Bq/kg và của Mỹ là 1.200 Bq/kg.
Vào năm ngoái, trung tâm báo cáo không có sản phẩm canh tác hoặc chăn nuôi nông trại nào vượt ngoài tiêu chuẩn của chính phủ. Tổng chỉ có 9 mẫu bị vượt quá mức tiêu chuẩn của chính phủ trong hàng chục nghìn mẫu: 8 mẫu đến từ cá nuôi trong ao đất liền và 1 mẫu nấm hoang. Mỗi ngày có hơn 150 mẫu được chuẩn bị, mã hóa, cân và đưa qua máy dò chất bán dẫn germanium tại trung tâm. Quá trình kiểm tra gạo được diễn ra ở nơi khác.
Trong khi bức xạ cũng ảnh hưởng tại 1 số khu vực với các quy trình kiểm tra riêng biệt. Chương trình kiểm tra của Fukushima có tính hệ thống cao nhất, minh chứng cho thiệt hại nghiêm trọng về danh tiếng của khu vực sau thảm họa.
Kenji Kusano, nhân viên tại trung tâm kiểm tra trao đổi: “Một lượng người tiêu dùng Nhật Bản và nước ngoài vẫn còn lo lắng nên chúng tôi phải không ngừng giải thích với họ rằng sản phẩm của chúng tôi hoàn toàn an toàn”.
Phóng xạ đôi khi xuất hiện ở nấm cũng như các loài thực vật hoang dã và chúng được tiêu hủy ngay lập tức nếu độ phóng xạ vượt chuẩn qui định bởi chính phủ.
Kusano cho biết, việc kiểm tra sản phẩm sẽ vẫn còn quan trọng khi nhiều người dân trở lại và sống trong khu vực: “Khi mọi người quay trở lại những khu vực từng bị cấm để sinh sống và lại bắt đầu tự sản xuất rau củ, các sản phẩm này sẽ cần được kiểm tra”.
Thảm họa hạt nhân Fukushima đã tàn phá ngành nông nghiệp địa phương từng phát triển vô cùng mạnh mẽ và thịnh vượng trước đây.
Đại diện tỉnh Fukushima Nobuhide Takahashi cho biết lợi nhuận từ việc bán sản phẩm vẫn chưa đạt được đến ngang mức những năm trước 2011 và giá thành sản phẩm vẫn nằm dưới mức trung bình của quốc gia. Tình hình này còn tệ hơn đối với các ngư dân, trong đó nhiều người phải dựa dẫm hoàn toàn vào tiền bồi thường của nhà điều hành TEPCO ở Fukushima để sống tới tận bây giờ.
Kazunori Yoshida, người điều hành hợp tác xã đánh cá Iwaki cho biết cá được gửi ra thị trường ở Tokyo không còn được nhiều người ưa chuộng.
Kết quả là, ngư dân chỉ mang về 3.200 tấn hải sản từ khu vực trong năm ngoái, giảm mạnh so với con số của năm 2010 là 24.700 tấn. Vấn đề vẫn nằm ở nhận thức của người dân, bất chấp độ an toàn đã được chứng minh trong các phòng thí nghiệm của chính phủ. Giáo sư xã hội học từ ĐH Kitô giáo quốc tế Tokyo, Tomiko Yamaguchi cho biết, nhiều người tiêu dùng bị giằng xé giữa nỗi sợ các sản phẩm từ Fukushima và tình đoàn kết với người dân trong khu vực.
Nông dân Fukushima và cuộc đấu tranh lấy lại lòng tin
GD&TĐ - Bí ngô được thái hạt lựu, gà được xẻo thành từng miếng và trứng được đánh ra để làm trứng tráng. Điều đặc biệt của bữa ăn này là chúng không phải được chuẩn bị bởi đầu bếp, mà là các nhà khoa học đang thử nghiệm sản phẩm đến từ vùng Fukushima Nhật Bản.
![]() |
Khâu kiểm tra từng mẫu thực phẩm được thực hiện rất chặt chẽ tại Fukushima |

Vì sao con người không thể bất tử?

Chìa khóa tái tạo cơ thể người

Gieo mầm xanh, giữ gìn Trái đất

Máy tiệt trùng rau củ bằng công nghệ plasma

Hoạt chất chống ung thư từ rễ cây dừa cạn
Tin tiêu điểm

Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?
Thế giớiGD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.

Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?
Thế giớiGD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.

Forbes nêu tên quốc gia có lực lượng pháo binh lớn nhất thế giới
Thế giớiGD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.

Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt
Thế giớiGD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới
Thế giớiGD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.

Nam sinh người Tày đỗ đầu khối A01 tỉnh Lạng Sơn từng bỏ vòng loại HSG quốc gia
Học đườngGD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.

Tìm ra nguyên nhân máy tính chạy Windows toàn cầu ngừng hoạt động
Thế giớiGD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.
Tin nổi bật

Chấm thi tốt nghiệp THPT năm 2025: Bảo đảm tiến độ, phù hợp thực tiễn
Giáo dục
Địa chỉ các điểm phục vụ hành chính công tại 126 xã, phường Hà Nội
Thời sự
Thẩm quyền quản lý nhà nước của chính quyền địa phương 2 cấp với GD phổ thông
Giáo dục
Chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 7 năm 2025
Giáo dục
Khoảnh khắc Grad khai hỏa mở đường giúp lính dù đánh úp căn cứ ở Chasiv Yar
Thế giới
Chín chiến đấu cơ Su-24M dội Storm Shadow vào Crimea
Thế giới
Midu khoe chuyện tình đẹp như cổ tích
Văn hóa
Mỹ rút khỏi Ukraine, trao ấn kiếm cho Nga
Thế giới
Thêm đội bóng Việt Nam tham dự 5 đấu trường mùa tới
Thể thao
NATO tập trận hủy diệt phòng không Nga theo kịch bản Israel không kích Iran
Thế giới
Các cuộc tấn công từ Oreshnik đã sẵn sàng
Thế giớiĐừng bỏ lỡ

Nhiều chính sách đột phá từ Luật Nhà giáo
GD&TĐ - Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Phòng), Luật Nhà giáo có nhiều chính sách đột phá, góp phần nâng cao vị thế nhà giáo.

Khởi tố nhóm người làm giả hồ sơ vay vốn, chiếm đoạt hàng tỷ đồng ở Lào Cai
GD&TĐ - Ngày 1/7, Công an Lào Cai thông tin vừa triệt phá đường dây lừa đảo, chuyên làm giả hồ sơ tín dụng để rút tiền từ các tổ chức tài chính.

Bom ‘quái vật’: Vũ khí không tiếng nổ làm sập lưới điện mà không cần phá hủy
GD&TĐ - Loại vũ khí không gây nổ này có thể khiến 10.000 mét vuông lưới điện mất điện chỉ trong vài giây, theo mô phỏng được CCTV công bố.

Kiện toàn bộ máy chính quyền cơ sở mới tại Phú Thọ
GD&TĐ - Ngày 1/7, HĐND các xã, phường thuộc tỉnh Phú Thọ tổ chức Kỳ họp thứ Nhất.

Giải châu Á đổi luật, U17 Việt Nam thêm khó khăn
GD&TĐ - U17 Việt Nam cùng Thái Lan, Malaysia, Singapore… sẽ phải tham gia vòng loại U17 châu Á với cánh cửa bị thu hẹp và ẩn chứa nhiều rủi ro.

Lập quy hoạch phục hồi Khu đền tháp Mỹ Sơn
GD&TĐ - Phó Thủ tướng Mai Văn Chính vừa ký quyết định phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt Khu đền tháp Mỹ Sơn.

Lưu giữ lá cờ đầu tiên tại cột cờ A Pa Chải sau 56 ngày treo
GD&TĐ - Lễ hạ cờ được tổ chức tại cột cờ A Pa Chải, xã Sín Thầu, đánh dấu ngày đầu thực hiện mô hình chính quyền 2 cấp.

Phát triển Đặc khu Cồn Cỏ bền vững, trở thành điểm đến lý tưởng
GD&TĐ - Thành lập Đặc khu Cồn Cỏ mở ra kỳ vọng phát triển kinh tế biển, du lịch và khẳng định chủ quyền quốc gia.

Sông Lam Nghệ An đàm phán với cựu sao Thanh Hóa
GD&TĐ - Câu lạc bộ Sông Lam Nghệ An đang đàm phán với ngoại binh 1m95 là cựu cầu thủ của Đông Á Thanh Hóa.

Chuyển đổi tất yếu kỳ thi dành cho học sinh lớp 12
GD&TĐ - Từ 1975 đến nay, giáo dục Việt Nam đã trải qua gần chục lần cải cách, đổi mới lớn về đánh giá, công nhận tốt nghiệp THPT.

Hoa hậu Thanh Thủy 'lột xác' với diện mạo khác lạ
GD&TĐ - Sau khi loạt ảnh được đăng tải, cộng đồng mạng và người hâm mộ đã nhanh chóng dành nhiều lời khen ngợi cho diện mạo mới của Hoa hậu Thanh Thủy.

16 cán bộ lãnh đạo sở, ngành được chỉ định giữ chức vụ Ủy viên UBND tỉnh Gia Lai
GD&TĐ - Kỳ họp đầu tiên sau sáp nhập, HĐND tỉnh Gia Lai biểu quyết thông qua nghị quyết chỉ định ủy viên UBND tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2021-2026.