#Nghề truyền thống

17 kết quả phù hợp

Trải nghiệm muôn nghề xứ Huế

Trải nghiệm muôn nghề xứ Huế

GD&TĐ - Festival nghề truyền thống Huế lần thứ 9 - 2023 với chủ đề 'Tinh hoa nghề Việt' diễn ra từ 28/4 - 5/5 hấp dẫn du khách trong dịp nghỉ lễ.
Hiện nay, đồng bào Mông ở xã Mường Phăng (TP. Điện Biên Phủ) vẫn lưu giữ nhiều nghề truyền thống, như: Dệt lanh, đan lát, rèn, làm hương...

Người Mông Mường Phăng giữ nghề truyền thống

GD&TĐ - Nằm cách trung tâm TP. Ðiện Biên Phủ (Điện Biên) chừng hơn 30km, xã Mường Phăng lâu nay được biết đến là miền đất gắn liền với lịch sử và văn hóa dân tộc Thái. Ít ai biết, mặc dù chỉ chiếm trên 20% dân số toàn xã, song cộng đồng người Mông ở đây vẫn nắm giữ nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, tạo nên sức hút riêng…
Những chú chuồn chuồn tre đang "hồi sinh" từng ngày.

‘Sống lại’ làng nghề chuồn chuồn tre Thạch Xá

GD&TĐ - Từ vật liệu quen thuộc của làng quê Việt Nam là cây tre, qua bàn tay khéo léo của nghệ nhân xã Thạch Xá (Hà Nội) đã ra đời những con chuồn chuồn tre đủ màu sắc, gắn liền với tuổi thơ bao thế hệ trẻ em Việt Nam.
Nghệ nhân 25 tuổi mang "tiếng nói" cho đất

Nghệ nhân 25 tuổi mang "tiếng nói" cho đất

GD&TĐ - 16 tuổi theo học nghề gốm sứ một cách nghiêm túc, 25 tuổi, Nguyễn Tuấn Minh được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân. Anh cho biết, bản thân đến với nghề bằng tình yêu được thổi hồn vào đất.
Lê Hoàn là thế hệ thứ 4, tiếp nối cha ông với dòng tranh nổi tiếng Thăng Long xưa.

Khơi dậy đam mê - gìn giữ vốn quý Hà Nội

GD&TĐ - Tranh Hàng Trống nức tiếng Thăng Long xưa đã trở thành tình yêu rất lớn đối với nghệ nhân Lê Đình Nghiên. Từ tình yêu ấy, ông đã khơi dậy đam mê ở người con trai, để cùng gìn giữ vốn quý Hà Nội.
Vải gai dầu vẽ sáp ong nhuộm chàm, niềm tự hào của nghệ nhân Mông trắng.

“Chạm” ước mơ lên vải gai dầu

GD&TĐ - Sinh ra ở Hà Nội, nhưng như một mối lương duyên, Bùi Hạnh Nguyên (SN 1988) lại trót mê mẩn với gai dầu, với con xoay… của đồng bào Mông trắng trên vùng cao nguyên đá Hà Giang.
Chị Hlạng luôn mong muốn truyền dạy và phát triển nghề dệt thổ cẩm.

Y Hlạng đưa thổ cẩm Pu Tá vươn xa

GD&TĐ - Lo sợ những tấm vải thổ cẩm dần bị lãng quên, Y Hlạng đến từng nhà động viên chị em duy trì nghề dệt. Đến nay, sản phẩm của làng Pu Tá đã “vươn xa” đến nhiều nơi.
Người lớn, trẻ em xóm Chùa đều biết làm chuồn chuồn tre.

“Nuôi” chuồn chuồn giữ lửa Trung thu

GD&TĐ - Từ những câu chuyện của bà, nhiều đứa trẻ những tưởng con chuồn chuồn được sinh ra từ cây tre làng. Đó thực sự là một câu chuyện vô cùng vô lý.
Ông Lý Phú Cát dựng nhà giữa rừng để yên tĩnh làm nghề chạm bạc.

Lưu giữ nghề chạm bạc của người Dao Tiền

GD&TĐ - Người Dao Tiền rất coi trọng trang sức bằng bạc, đặc biệt trong trang phục của phụ nữ. Tuy nhiên, theo dòng chảy thời gian, cuộc sống hiện đại đã ảnh hưởng ít nhiều đến nghề chạm bạc.
Ông Phạm Văn Ba (68 tuổi), ở làng Ngọ đã bám nghề rèn từ năm 10 tuổi.

Đất rèn trăm năm xứ Thanh

GD&TĐ - Ở Thanh Hóa, nói đến nghề rèn, người ta thường nhắc tới làng rèn Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc. Làng rèn ấy đã có tuổi đời hàng trăm năm. Cũng từ nghề rèn, mà mảnh đất Tiến Lộc đã nuôi nấng nhiều người thành danh.