Mẹo mua sắm để không 'cháy túi' khi lướt Shopee, Lazada

GD&TĐ - Để tiết kiệm và quản lý chi tiêu hiệu quả, người dùng cần có những kế hoạch cụ thể trước khi đưa ra quyết định ‘xuống tiền’.

Mẹo mua sắm để không 'cháy túi' khi lướt Shopee, Lazada

Dù đã tranh thủ các đợt giảm giá để săn sale, nhưng người tiêu dùng vẫn không tránh khỏi tình trạng ‘cháy túi’ sau mỗi lần mua sắm.

Với nền kinh tế hiện đại, nguồn cung cấp hàng hóa luôn ở mức cao hơn phía nhu cầu khách hàng, bởi vậy mà các doanh nghiệp luôn tìm cách đẩy mạnh chi tiêu đối với người dùng. Là một khách hàng thông thái, người tiêu dùng cần tạo cho mình thói quen lập kế hoạch trước khi mua sắm để tránh rơi vào tình trạng ‘rỗng túi’.

  1. Lên danh sách những thứ cần mua:

Không ít người có thói quen ‘lướt’ sàn thương mại điện tử với mục đích giải trí và thêm vào giỏ hàng những vật dụng không thật sự cần thiết. Để tránh tốn kém, hãy cân nhắc kĩ các nhu cầu cá nhân, lập danh sách những thứ cần mua, và xem xét ứng dụng cũng như tần suất sử dụng của sản phẩm trước khi thêm vào giỏ hàng.

2. Săn mã giảm giá:

Các tín đồ mua sắm có lẽ không còn xa lạ với bí quyết săn sale theo giờ. Cụ thể, vào các khung giờ đặc biệt như 0h – 9h – 12h – 15h – 18h và 21h, hàng loạt các voucher giảm giá với đa dạng ngành hàng sẽ được đẩy lên các sàn thương mại với các ưu đãi đặc biệt như freeship, hoàn xu hay giảm giá đối với từng ngành hàng.

Ngoài ra, người dùng có thể tìm thêm mã giảm từ các thương hiệu yêu thích thông qua các ứng dụng ưu đãi. Mã giảm 20% tới 1 triệu đồng từ loạt thương hiệu Shopee, Lazada, Mi&nails Halei, Tân Việt Book,... chắc chắn sẽ được tìm thấy dễ dàng hơn trên các ứng dụng ưu đãi mua sắm.

Lấy mã giảm giá ngay tại đây (https://bit.ly/bao-mypoint)

3. Canh sale vào ngày đặc biệt:

Việc tạo ra các ‘ngày mua sắm’ cũng là một trong những cách để doanh nghiệp kích cầu tiêu dùng, bởi vậy mà vào ngày trùng trong các tháng, các sàn thương mại đều tưng bừng với những ưu đãi độc quyền, voucher freeship, hoàn xu hay giảm giá sâu ở mọi lĩnh vực sản phẩm. Tranh thủ mua sắm vào những ngày này cũng là một cách hữu ích để tiết kiệm.

4. Tiết kiệm chi tiêu với các ứng dụng hoàn tiền: Bên cạnh việc săn voucher và canh ưu đãi, mua sắm hoàn điểm cũng là một trong những cách thức hiệu quả để tiết kiệm và tránh ‘rỗng túi’, vì vậy lựa chọn ứng dụng có tỉ lệ hoàn tiền càng cao thì người tiêu dùng sẽ càng có lợi khi mua sắm. Hiện nay, rất nhiều ngân hàng kết hợp với các sàn thương mại điện tử triển khai mua sắm hoàn tiền cho khách hàng. Tuy nhiên nhiều người lại chọn sử dụng ứng dụng tích điểm, hoàn điểm để tối ưu được chi tiêu bởi sự đa dạng trong lĩnh vực tích điểm.

Chị Linh Trang (TP Thủ Đức, Hồ Chí Minh) chia sẻ: “Một năm nay mình có thói quen mua sắm qua ứng dụng tích điểm thay vì mua sắm trực tiếp qua sàn thương mại điện từ. Vì mình có thể tích điểm từ việc nạp thẻ điện thoại, gói cước,mua sắm. Điểm cũng đổi thẻ cào, data, voucher. Tích tiêu trên cùng một app mình cảm thấy rất tiện mà không tốn thêm mấy thời gian”

Chỉ thêm một thao tác, người tiêu dùng có thể dễ dàng tiết kiệm được phần nào ngân sách với các điểm được hoàn để từ đó đổi và sử dụng vào các tiện ích đa dạng khác. Đây là một cách chi tiêu tiết kiệm mới mà rất nhiều người đang áp dụng trong thời điểm

Các tín đồ mua sắm tại Việt Nam đã tích cực học hỏi các thói quen trên để ‘sống sót’ thành công qua mùa sale. Lưu ngay các bí quyết mua sắm và trải nghiệm mua sắm hoàn điểm ngay để tối ưu chi tiêu cuối năm tại ứng dụng mua sắm hoàn điểm MyPoint tại đây (https://bit.ly/bao-mypoint.)

Quét mã QR để trải nghiệm mua sắm hoàn điểm miễn phí ngay:

MyPoint là ứng dụng tích điểm đổi quà do MobiFone đồng sáng lập. Với một loại điểm chung duy nhất, MyPoint giúp khách hàng tiết kiệm hơn bằng việc tích điểm từ mọi hoạt động tiêu dùng như nạp tiền điện thoại, mua gói cước, mua sắm online Shopee, Lazada,... và các thương hiệu lớn khác với tỷ lệ hoàn tới 30%. Khách hàng có thể dùng điểm đổi thẻ nạp, data và voucher ưu đãi tại hơn 200 thương hiệu lớn trong hệ sinh thái MyPoint.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ