Hai anh em Lữ Thụy Quân và Lữ Hoài Quân đang làm nghề chuyển than thì quyết định về quê hương kí hợp đồng sử dụng 2000 mẫu đất cằn cỗi để chăn nuôi lợn đen. Sau 4 năm cải tạo và sử dụng đã canh tác rất tốt, đất đai màu mỡ, kéo theo thu nhập rất lớn.
Công việc chuyển than ban đầu cũng khó khăn, nhưng họ muốn một cuộc sống tốt hơn, nên đã ở lại thành phố rồi mua một căn phòng. Một thời gian sau, khi thấy ngân hàng cũ làm việc không hiệu quả nên muốn tìm một lối đi riêng cho mình. Năm 2014, khi 2 anh em họ du lịch ở Cửu Trại Câu, phát hiện nông dân ở đây chăn nuôi Mao Ngưu (một giống trâu Tây Tạng), hai bên chân và hông và đuôi có lông rất dài. Và lấy suy nghĩ từ đó, họ đã quyết thử theo con đường chăn nuôi lợn đen tự do.
Để có thể chăn nuôi lợn tốt, họ không chỉ tự mình ăn uống trên núi, mà còn nhờ cả bố mẹ, chú cũng như toàn bộ gia đình chuyển lên trên núi giúp đỡ việc chăn thả lợn.
Thời kỳ dài của chăn nuôi lợn đen phải tốn nhiều chi phí. Tuy nhiên “ lợi nhận” theo một số phương hướng không hoàn hảo như mọi người nghĩ: “Lợn đen có nhiều chất béo hơn số với lợn thông thường”. Lữ Thụy Quân nói:“Thật ra, có một số biện pháp cải tiến tình hình này, nhưng chúng tôi không muốn đi tắt, vì tốn nhiều đầu tư lại không lấy được uy tín riêng của mình.”
Thời gian chăn thả lợn phụ thuộc theo mùa, 8h sáng đối với mùa đông, 5h đến 6h sáng đối với mùa hè, Lữ Thụy Quân cùng với mọi người đẩy lợn lên núi tìm thức ăn, đến buổi trưa đem chúng về chuồng rồi nghỉ ngơi. Sau đó 3 đến 4h chiều lại đẩy chúng lên đồi. Khi lợn đen ăn đúng 7 phút thì ngừng không cho ăn nữa, để đảm bảo cho chu kỳ tăng trưởng từ 13 tháng đến 15 tháng cho mỗi lứa lợn. Ngoài việc cho ăn ngô, còn ăn cám ngoài, và đi lên rừng ăn thực vật hoang dã. Trong số đó cơ hơn 100 loại thảo mộc Trung Quốc.
Năm 2016, huyện Tỉnh Hình gặp phải trận lũ lớn nhất trong 100 năm qua. Buổi chiều nước sâu có thể đến 3m, 4m. Hai anh em họ đã không ngủ được và vô cùng lo lắng cho đường nước sạch ngầm. Phải 2,3 ngày sau khi nước lũ rút thì họ mới thấy ống dẫn nước chìm. Trong cơn lũ, họ cũng bị mất một chiếc xe hơi và 300 mét vuông chuồng thép đồng thời sửa chữa đường bộ và tài sản khác. Tổng thiệt hại lên đến 800.000 ngàn tệ.
Hai anh em không hề thất vọng, mà còn có động lực cao hơn, khắc phục con đường cũ và tìm ra một phương pháp mới tốt hơn. Năm ngoái, thu nhập toàn bộ lên tới 2 triệu nhân dân tệ. Năm nay, trại lợn mở rộng quy mô, đã có hơn 1500 con trong chuồng.
Do trại lợn nằm trên núi, các đồ dùng thiết yếu không hề thuận tiện nên họ đã tự ép mì bằng thủ công để đem theo trong quá trình chăn thả lợn.
Ngày nay, thịt lợn của Lữ Thụy Quân không chỉ được đặt trên bàn ăn tối của mọi người ở Thạch Gia Trang mà còn vươn xa tới Hắc Long Giang, Phúc Kiến và các tỉnh lân cận. Anh em Lữ Thụy Quân đã đi theo con đường riêng của mình và họ cũng không quên những người anh em hàng xóm thân thiết.
Năm ngoái, họ đã thực hiện hợp tác với những người nông dân nuôi lợn. Đến nay, người dân tăng thu nhập 5,6000 nhân dân tệ.
Họ hy vọng trong tương lai nhìn thấy sự phát triển xanh của đất nước cũng như có những chính sách hỗ trợ phát nông nghiệp nông thôn cho những người nông dân.