Nhà thơ Nguyễn Duy: Ngông với đời để chơi với thơ

Nhà thơ Nguyễn Duy: Ngông với đời để chơi với thơ

(GD&TĐ) - Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, Ông là nhà thơ thuộc thế hệ đánh Mỹ. Thơ ông được nhiều tầng lớp bạn đọc trong nước và quốc tế yêu thích. Nhiều bài thơ của ông được tuyển chọn giảng dạy trong nhà trường từ phổ thông đến đại học. Đặc biệt, ông được đánh giá là người có công làm mới thơ lục bát, một thể thơ truyền thống của dân tộc.  
Giải pháp nào tạo sự trong sáng cho văn học dịch?

Giải pháp nào tạo sự trong sáng cho văn học dịch?

(GD&TĐ) - Văn học dịch và những giá trị mà nó mang lại đã góp phần làm phong phú thêm nền văn học Việt Nam. Song những năm trở lại đây các tác phẩm nước ngoài được dịch ra tiếng Việt xuất hiện với tần xuất lớn nhưng nội dung  không được kiểm soát chặt chẽ đã ảnh hưởng không nhỏ tới nền văn học trong nước.
Cái cười bí ẩn trong "cuộc chơi" âm dương, ngũ hành

Cái cười bí ẩn trong "cuộc chơi" âm dương, ngũ hành

(GD&TĐ) - Bờm là một anh nông dân, cái "quạt mo" là vật chứng chỉ rõ điều đó. Do vậy khi Phú Ông đem trâu, bò (con trâu là đầu cơ nghiệp), ao sâu (ruộng cả, ao sâu), gỗ lim (vật liệu quý để làm nhà)... ra đổi chác là ông ta biết đem cái cần lớn trao đổi rất đúng đối tượng...
Đà Nẵng ơi khúc hát tình ca

Đà Nẵng ơi khúc hát tình ca

 (GD&TĐ) - Đà Nẵng mến yêu ơi! Bà Nà mây trắng Ngũ Hành Sơn trầm mặc chiều tà Bán đảo lung linh huyền diệu bản tình ca chiều tà...  
Nhà thơ Tố Hữu: Nửa thế kỷ lĩnh xướng hùng ca

Nhà thơ Tố Hữu: Nửa thế kỷ lĩnh xướng hùng ca

(GD&TĐ) - Nhà thơ Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 tại làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, là một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ ca Cách mạng Việt Nam. Ông cũng là người có nhiều thơ được sử dụng giảng dạy trong nhà trường, từ bậc học phổ thông đến đại học. 
Nhà văn Văn Lê: Viết về chiến tranh hay phải lý giải sức mạnh thần thánh của dân tộc

Nhà văn Văn Lê: Viết về chiến tranh hay phải lý giải sức mạnh thần thánh của dân tộc

(GD&TĐ) - Văn Lê là một nhà văn mà độc giả nước ngoài được biết đến rất nhiều cùng với Bảo Ninh. Tuy nhiên, so với các nhà văn thế hệ chống Mỹ, Văn Lê là một tên tuổi ít được giới truyền thông chú ý. Mà chính ông cũng né tránh ồn ào. Nhưng sự sáng tạo, sức làm việc của ông ít ai theo kịp.
Nhạc sĩ Văn Cao và "Mùa xuân đầu tiên"

Nhạc sĩ Văn Cao và "Mùa xuân đầu tiên"

(GD&TĐ) - Đã bao lần say sưa thưởng thức bài hát "Mùa xuân đầu tiên" của Nhạc sĩ Văn Cao, nhưng mãi tới khi có điều kiện ngồi uống rượu với họa sĩ Văn Thao (con trai cả của nhạc sĩ Văn Cao), tôi mới  tường tận về số phận của bài hát nổi tiếng này.
Tiếng reo vui trong ngày đại thắng

Tiếng reo vui trong ngày đại thắng

(GD&TĐ) - Chiến tranh đã lùi xa hơn 1/3 thế kỷ nhưng ca khúc "Như có Bác trong ngày vui đại thắng" vẫn sống mãi trong trái tim mỗi người dân Việt. Mỗi lần nhắc đến, chúng ta như đang trôi giữa cờ hoa chiến thắng của ngày 30/4  38 năm trước. 
Tình huống truyện: Cánh cửa tiếp cận tác phẩm

Tình huống truyện: Cánh cửa tiếp cận tác phẩm

(GD&TĐ) - Nếu như cấu tứ, mạch cảm xúc là điểm tựa để người đọc khám phá và tìm hiểu một bài thơ thì tình huống truyện chính là yếu tố tạo những bất ngờ và làm nên nét độc đáo cho câu chuyện. Tình huống truyện là hoàn cảnh bất bình thường mà con người buộc phải bộc lộ bản lĩnh, tính cách của mình.
Bộ chìa khóa vượt lên số phận

Bộ chìa khóa vượt lên số phận

(GD&TDD) - Độc giả đủ mọi lứa tuổi đã rất ấn tượng về sức mạnh vượt khó, về nghị lực và niềm lạc quan cống hiến hết mình làm người có ích cho cuộc đời của Nguyễn Bích Lan. PV đã ghi lại những tâm sự của cô giáo, dịch giả trong buổi giao lưu chiều 20/4.
Nhạc sĩ Phạm Tuyên: Trăn trở ca khúc cho thiếu nhi

Nhạc sĩ Phạm Tuyên: Trăn trở ca khúc cho thiếu nhi

(GD&TĐ) - Trong một hội thảo về ca khúc cho thiếu nhi, những người làm âm nhạc cũng đã nêu lên những vấn đề cần thiết, cấp bách phải đạt được là làm thế nào để cho ra đời nhiều bài hát mới, hay cho thiếu nhi. Thực tế hiện nay bài hát dành cho thiếu nhi không nhiều và chất lượng thì có phần giảm sút. Nhạc sĩ Phạm Tuyên  đã chia sẻ với PV báo GD&TĐ về vấn đề sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi.
Mỗi tác phẩm đều mang số phận con người

Mỗi tác phẩm đều mang số phận con người

(GD&TĐ) - Nhạc sĩ Nguyễn Giang, Hội viên Hội Nhạc sĩ Hà Nội, quê Hà Nội. Ông đã cho ra mắt bạn đọc các tập thơ: Dấu tích những con đường; Mưa trong mắt - Thi nhân trong tôi; Những mùa đi qua phố. Sắp tới, ông sẽ xuất bản tập thơ Ngược gió. Ngoài ra, ông còn đam mê sáng tác âm nhạc. 
Bao giờ đến được ngày xưa

Bao giờ đến được ngày xưa

(GD&TĐ) - Bất chợt tôi bắt gặp bài thơ lục bát "Bao giờ đến được ngày xưa" in trong tuyển tập thơ Việt Nam, 1975 - 2000 (Nhà xuất bản Hội nhà văn) với tác giả là một cái tên rất mới: Vũ Thị Tú Anh. Tên bài thơ gợi một cách "nói ngược" đáng yêu
Cuối tháng ba

Cuối tháng ba

(GD&TĐ) - Bạn đọc yêu thơ Việt Nam nhiều thế hệ không ai không biết tới Nguyễn Bính, nhà thơ của "hương đồng gió nội" với hàng trăm bài thơ mộc mạc, dân dã mà hữu tình, đằm thắm. Nhưng đạt tới độ tinh tế trong tả cảnh, tả tình, lại tái hiện được cả sắc thái văn hóa lễ hội của dân tộc ở một mùa trong năm thì khó có bài thơ nào xuất sắc hơn là bài thơ "Cuối tháng ba" .
Ngày thơ Việt Nam ở vùng đất nhiều thơ

Ngày thơ Việt Nam ở vùng đất nhiều thơ

 (GD&TĐ) - Đó là miền Trung, dải đất từ Quảng Bình tới Phú Yên, từ xa xưa đã lưu truyền câu ca: "Đất đâu có đất lạ đời/quê nghèo kiết xác người người làm thơ!". Trong các đêm từ 13 đến 15 tháng giêng năm Quý Tỵ 2013, hầu hết các tỉnh thành đều tổ chức thành công Ngày thơ Việt Nam lần thứ XI, mặc dù ở nhiều tỉnh như Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi… có mưa.
Sẵn sàng cho Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 11

Sẵn sàng cho Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 11

(GD&TĐ) - Hội Nhà văn Việt Nam đã thông qua kế hoạch cụ thể tổ chức Ngày Thơ Việt Nam lần thứ XI năm 2013 diễn ra từ 13 đến 15 tháng Giêng (tức 22 đến 24/2/2013), tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội.