Cần đẩy mạnh mô hình tâm lý học đường

GD&TĐ - Theo TS Hoàng Trung học - Trưởng khoa Giáo dục (Học viện quản lý giáo dục), bạo lực học đường không phải là vấn đề mới mà cách đây nhiều trăm năm, các nhà tâm lý đã nghiên cứu.

Ảnh minh họa/internet
Ảnh minh họa/internet

TS Hoàng Trung học cho rằng, bạo lực học đường tồn tại từ trước đến nay như một hiện tượng học đường, là hệ quả tác động đa nhân tố. Bạo lực học đường hiện nay đáng quan ngại:

Theo TS Hoàng Trung Học, để kiểm soát bạo lực học đường, cần nhận thức tổng thể, đầy đủ, khoa học về vấn đề này. Đồng thời cần sự vào cuộc của cả hệ thống xã hội và đẩy mạnh mô hình tâm lý học đường.

Thúc đẩy mô hình hỗ trợ tâm lý học đường
 Thúc đẩy mô hình hỗ trợ tâm lý học đường

Ngoài ra, cần xây dựng mô hình hỗ trợ tâm lý học đường, phòng ngừa bạo lực học đường. Trong đó mục tiêu là phòng ngừa, can thiệp là chính.

Mô hình dịch vụ tâm lý học đường 3 tầng
 Mô hình dịch vụ tâm lý học đường 3 tầng

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Chủ trang trại Zhou Zhiwei cho biết, nghề buôn bán chenpi từng bị coi là một ngành lạc hậu. Ảnh: Maggie Hiufu Wong/CNN

Ở nơi 'vàng' mọc trên cây

GD&TĐ - Bề ngoài, Tân Hội chỉ là một quận buồn tẻ tại thành phố Giang Môn (Quảng Đông, Trung Quốc).

Lớp học của Trường Phổ thông liên cấp Phenikaa. Ảnh: NTCC

Lan tỏa hiệu quả mô hình song ngữ

GD&TĐ - Từ kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam có thể rút ra bài học để xây dựng hệ thống học liệu điện tử song ngữ và môn học khác bằng tiếng Anh.