Video: Cú hạ cánh lịch sử xuống sao Hỏa của tàu thăm dò Trung Quốc
Hải Yến
GD&TĐ - Tàu thăm dò Tianwen-1 của Cơ quan Quản lý Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) đã được phóng thành công từ Bãi phóng tàu vũ trụ Văn Xương vào ngày 23/7/2020 và đã quay quanh sao Hỏa từ ngày 10/2.
Tàu thăm dò Tianwen-1
Sứ mệnh liên hành tinh này là nỗ lực thứ 2 của Trung Qốc nhằm tiếp cận hành tinh đỏ sau sứ mệnh sao Hỏa năm 2011 được đặt tên là Yinghuo-1.
Dẫn nguồn tin CNSA, truyền thông Trung Quốc xác định rằng tàu Tianwen-1 đã hạ cánh thành công xuống Utopia Planitia của sao Hỏa. Đây là lưu vực lớn trên hành tinh đỏ có đường kính khoảng 3.300km.
Theo Tân Hoa Xã, sau khi tàu vũ trụ hạ cánh, tàu thám hiểm Zhurong dự kiến sẽ bắt đầu chụp ảnh toàn bộ về địa điểm hạ cánh và trải qua quá trình tự kiểm tra trước khi rời khỏi tàu thăm dò.
Thông tin về sự kiện lịch sử trên được đưa ra vài giờ sau khi cơ quan vũ trụ Trung Quốc thông báo việc hạ cánh dự kiến của tàu thăm dò.
“Tàu thăm dò Tianwen-1 hoạt động bình thường kể từ khi phóng thành công vào ngày 23/7/2020” – CNSA cho biết trong một tuyên bố hôm qua. Vào thời điểm đó, các quan chức dự kiến sẽ hạ cánh trong khoảng thời gian từ ngày 15/5 đến 19/5 tại Utopia Planitia.
Trước khi hạ cánh ngày 15, CNSA cho rằng hộ đã tích lũy được một lượng dữ liệu khoa học “khổng lồ” khi quay quanh sao Hỏa.
GD&TĐ - Trong bối cảnh khoảng 85% số pháo M777 do Mỹ sản xuất, lực lượng quân đội Ukraine đã nói về những nhược điểm chính của nó đãn đến loại pháo này bị phá hủy và vô hiệu hóa - hãng tin Avia.pro cho biết.
GD&TĐ - Đường ống chuyển khí đốt tự nhiên Nord Stream của Nga tới Đức sẽ ngừng hoạt động trong 10 ngày để bảo trì định kỳ – công ty phụ trách dự án cho biết.
GD&TĐ - Cách nay hàng nghìn năm, Maharishi Sushruta - một thầy lang người Ấn Độ, đã mang đến cuộc cách mạng cho nhân loại bằng các biện pháp trị bệnh hiệu quả. Ông được xem là “cha đẻ của Y học” và “cha đẻ của phẫu thuật thẩm mỹ”.
GD&TĐ - Hôm nay (1/7), phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov nói với phóng viên rằng thông điệp từ Tổng thống Ukraine Zelensky mà Tổng thống Indonesia Joko Widodo chuyển tới nhà lãnh đạo Nga Putin không phải bằng văn bản.
GD&TĐ - Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết ông vẫn có thể chặn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển và Phần Lan nếu họ không thực hiện được các thỏa thuận với Ankara.
GD&TĐ - Hôm qua (30/6), dẫn ra các tính toán của mình, hãng tin Bloomberg cho biết, đến ngày 1/9, Ukraine phải trả khoản nợ nước ngoài 1,4 tỷ USD, bao gồm cả lãi suất.
GD&TĐ - Một chuyến bay thử nghiệm tên lửa siêu thanh của Mỹ đã kết thúc thất bại ở Hawaii hôm 29/6 – hãng tin Bloomberg cho biết khi dẫn nguồn tin từ Lầu năm góc.
GD&TĐ - Washington sẽ tăng cường đáng kể sự hiện diện quân sự của mình ở châu Âu để ‘bảo vệ từng tấc đất lãnh thổ của đồng minh’ – Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố sau khi đến Tây Ban Nha dự hôi nghị thượng đỉnh NATO.
GD&TĐ - Khái niệm chiến lược mới của NATO xác định các mối đe dọa và thách thức chính cho an ninh khu vực và vạch ra đường hướng giải quyết những thách thức đó.
GD&TĐ - Tổng thư ký NATO Stoltenberg cho biết phương Tây đã cố gắng nói chuyện với Nga trước khi nước này tiến hành hoạt động quân sự nhưng Nga đã đi trước kế hoạch của mình.
GD&TĐ - Nền kinh tế Đức có thể mất 12,5% sản lượng hàng năm nếu nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga bị ngừng đột ngột – tờ báo Bild nước này cho biết khi dẫn một nghiên cứu của Hiệp hội Công nghiệp Bavaria.
GD&TĐ - NATO được cho là sẽ giữ nguyên một đạo luật thành lập năm 1997 giữa liên minh quân sự này và Nga, trong đó nói rằng 2 bên ‘không coi nhau là kẻ thù’. Theo truyền thông Đức, Berlin và Paris đã phản đối việc hủy bỏ luật trên.
GD&TĐ - Mỹ dự kiến sẽ sớm tuyên bố việc mua hệ thống phòng thủ tên lửa đất đối không tiên tiến từ tầm trung đến tầm xa cho Ukraine – một số hãng tin cho biết khi dẫn nguồn thân cận với vấn đề này.
GD&TĐ - Nhóm các quốc gia phát triển G7 sẽ công bố lệnh cấm nhập khẩu vàng của Nga trong các biện pháp trừng phạt rộng rãi hơn đối với Moscow vì cuộc chiến ở Ukraine – Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết hôm qua (26/6).
GD&TĐ - Đây là nơi được sách kỷ lục Guinness công nhận danh hiệu khách sạn lâu đời nhất thế giới. Hơn 1.000 năm, con số không hề nhỏ đối với bất kỳ công trình kiến trúc nào bởi tác động của nhiều yếu tố.