GD&TĐ - Từ năm 2016 đến nay, Sở Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Kạn sản xuất 05 chương trình phát thanh để tuyên truyền, phổ biến các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến công tác giảm nghèo bền vững gắn với việc xây dựng nông thôn mới; hỗ trợ phát sóng cho 70 Đài truyền thanh cơ sở và 08 Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện, thành phố với tổng số 234 lượt phát sóng.
GD&TĐ - Để từng bước thoát nghèo, giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào Cơ tu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã đổi mới mô hình sản xuất phát triển kinh tế.
GD&TĐ - Từ vùng đất nhiễm phèn cây trái khó phát triển, chàng kỹ sư công nghệ thông tin đã “biến” thành cánh đồng trăm triệu với mô hình dây tiêu “ôm” cây tràm.
GD&TĐ - Để tạo ra được sản phẩm, anh Thắng đã mất 3 năm nghiên cứu, sửa chữa nâng cấp sản phẩm của mình. Với tổng chi phí đầu tư cho dự án này hơn 300 triệu đồng.
GD&TĐ - Thầy Nguyễn Văn Chúng tình cờ thấy video của một người Nga chế tạo máy nén cỏ và nén mùn cưa để làm củi đốt. Từ đó, thầy nảy sinh ý tưởng tạo ra máy nén thức ăn chăn nuôi.
GD&TĐ - Xuất thân nông dân, không kinh nghiệm, không có bất cứ kiến thúc gì về lai tạo giống. Thế nhưng, sau 10 năm cần mẫn, ông Phan Văn Oanh (xã Long Bình, Thị xã Long Mỹ, Hậu Giang) đã lai tạo ra gần 10 giống lúa có ưu điểm vượt trội, năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn.
GD&TĐ - Thời gian qua, một số hợp tác xã (HTX) ở Đồng Tháp đã quan tâm đầu tư xây dựng và phát triển SX lúa thích ứng với biến đổi khí hậu. Đây được xem là hướng đi thích hợp để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cho nông sản.
GD&TĐ - Trồng lúa tím thảo dược theo hướng hữu cơ sinh học, vợ chồng bà Lê Thị Nga (56 tuổi) và ông Đoàn Văn Tài (57 tuổi) ngụ ấp Kinh, xã Trung Ngãi, huyện Vũng Liêm (Vĩnh Long) thu nhập hơn 300 triệu đồng/ha/năm.
GD&TĐ - Chủ sỡ hữu của vườn tắc (tên gọi khác là cây hạnh, cây quất) độc, lạ này là ông Lê Hồng Trung (57 tuổi, ngụ ấp Tân Lợi, xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, Đồng Tháp).
GD&TĐ - Nhiều năm đam mê dựng mô hình bằng tăm tre, anh Nguyễn Vũ Linh đã quyết định khởi nghiệp từ chính niềm đam mê với các sản phẩm thủ công được làm bằng tăm tre sống động như thật, được khách hàng ưa chuộng.
GD&TĐ - Chị Trần Thị Ngọc Nhi (27 tuổi, ngụ ấp Tịnh Mỹ, xã Tịnh Thới, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp) đã “biến” lục bình thành những chiếc túi có kiểu dáng thời trang hàng hiệu. Hiện các sản phẩm thủ công mỹ nghệ sáng tạo này có mặt khắp các tỉnh, thành trong cả nước và còn được xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Úc, Canada, Nhật Bản...
GD&TĐ - Ông Nguyễn Văn Năm (ngụ ấp Phú Hưng, xã Phú Hựu, huyện Châu Thành, Đồng Tháp) là chủ sở hữu vườn na “khổng lồ” (na nữ hoàng), có trọng lượng “khủng” từ 500gr - 1,5kg/trái.
GD&TĐ - Những năm gần đây, mô hình phụ nữ khởi nghiệp đã và đang trở thành phong trào có sức lan tỏa, thu hút đông đảo nhiều tầng lớp phụ nữ tham gia, với nhiều mô hình thực hiện thành công đã góp phần giúp hội viên phụ nữ thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
GD&TĐ - Chị Lê Kim Yến (28 tuổi, ngụ ấp Hòa An, xã Hòa Tân, huyện Châu Thành, Đồng Tháp) khởi nghiệp với mô hình sản xuất đất sạch hữu cơ từ xơ dừa và lục bình, cho thu nhập từ 30 - 40 triệu đồng/tháng.
GD&TĐ - Trải qua nhiều ngành nghề khác nhau nhưng khi bén duyên với cây dưa lưới, anh Nguyễn Văn Đệ, ở xã Vĩnh Lộc, huyện An Phú (An Giang) đã thành công trồng dưa theo công nghệ cao.
GD&TĐ - Anh Trầm Minh Thuần, cựu sinh viên chuyên ngành Luật, Trường Đại học Trà Vinh đã khởi nghiệp thành công với mô hình Hợp tác xã, giúp bà con thoát nghèo bền vững.
GD&TĐ - Mô hình nuôi tôm siêu thâm canh đang được nhiều hộ dân ở tỉnh Bạc Liêu áp dụng thành công. Đây là mô hình đã giúp nhiều hộ thoát nghèo và sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu.