GD&TĐ -Thi sĩ Thanh Tịnh (12/12/1911 – 17/7/1988) (sách Thi nhân Việt Nam ghi sinh năm 1913), tên khai sinh là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi thành Trần Thanh Tịnh, còn có các bút danh Thinh Không, Pathé; sinh ở xóm Gia Lạc (nay thuộc xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế) (sách Thi nhân Việt Nam ghi sinh ở làng Dương Nỗ - Thừa Thiên).
GD&TĐ - Thi sĩ Nguyễn Vỹ (1912 – 14/12/1971), còn ký các bút danh Tân Phong, Tân Trí, Lệ Chi… quê làng Tân Hội (sau đổi thành Tân Phong), nay thuộc xã Phổ Phong, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
GD&TĐ - Thi sĩ Phan Văn Dật (17/8/1907 – 11/2/1987) dòng dõi thế gia, sinh tại phủ An Thường công chúa, làng Phú Xuân, huyện Hương Trà (nay thuộc phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế).
GD&TĐ - Thi sĩ Thế Lữ (6/10/1907 – 3/6/1989), tên thật là Nguyễn Đình Lễ (sau đổi là Nguyễn Thứ Lễ), còn ký bút danh Lê Ta, Mười Ba Chàng, 13 Chàng, XIII Chàng…
GD&TĐ - Tác giả xuất hiện sớm nhất, giữ vai trò người đi tiền trạm, thế hệ khơi nguồn Thơ mới là Lê Khánh Đồng (1905-1976), quê xã Sơn An, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
GD&TĐ - Nhân mùa xuân Nhâm Dần, đọc lại bài thơ Nhớ rừng với phụ đề “Lời con hổ ở vườn Bách thú” của Thế Lữ (1907 - 1989) và các bài trao đổi, luận bình có thể thấy được vị trí bài thơ và vị thế biểu tượng Ông Hổ...
GD&TĐ - Trong suốt thời Thơ mới, Phan Khôi còn có nhiều lần phát biểu, trao đổi, luận bình về thơ ca đương thời. Trên thực tế, vừa khi Nam Trân trình làng những bài thơ in báo ban đầu, ông đã được xếp hạng “thi nhân”.
GD&TĐ - Phan Khôi là hiện tượng “kép”, có cả hoạt động sáng tác và phê bình, vừa mở đường vừa là chứng nhân, vừa khai phá vừa thúc đẩy… để lại những dấu ấn sắc nét trên dặm dài lịch sử phong trào Thơ mới 1932 - 1945.