Tầm quan trọng của phòng thí nghiệm đối với nhà khoa học trẻ

GD&TĐ - Khi thành lập, các phòng thí nghiệm khoa học mới ở Nga mang đến cho các chuyên gia trẻ cơ hội phát triển khả năng, sở trường chuyên môn của họ được đào tạo đồng thời, góp phần tự nhận thức bản thân về khoa học.

Bà Maria Vorontsova: các phòng thí nghiệm khoa học mới góp phần vào quá trình tự nhận thức của các chuyên gia trẻ.
Bà Maria Vorontsova: các phòng thí nghiệm khoa học mới góp phần vào quá trình tự nhận thức của các chuyên gia trẻ.

Đó là chia sẻ của bà  Maria Vorontsova - nhà nghiên cứu hàng đầu tại Trung tâm Nghiên cứu Y tế Quốc gia về Nội tiết của Bộ Y tế Nga.

Cách đây vài năm, Bộ Giáo dục và Khoa học Liên bang Nga phát động chương trình "1000 phòng thí nghiệm khoa học". Theo đó, hàng trăm phòng thí nghiệm mới đã được tạo ra trong khuôn khổ dự án, trong đó có nhiều phòng thí nghiệm do các nhà khoa học trẻ đứng đầu.

Từ năm 2019 đến năm 2020, 300 phòng thí nghiệm thanh niên đã mở. Vài chục trong số chúng được tạo ra trong lĩnh vực di truyền học.

 “Tất cả chúng tôi đều thích làm nghiên cứu các vấn đề khoa học  mà mình đam mê. Nhưng đôi khi để nuôi gia đình, chúng tôi vẫn phải làm thêm những công trình khác”, bà Maria Vorontsova nói.

Theo bà, việc thành lập các phòng thí nghiệm khoa học mới cũng góp phần làm thu nhập cho các chuyên gia, nhà khoa học.

Theo RIA.ru

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Học sinh Trường Tiểu học Lê Đình Chinh (Hải Châu, Đà Nẵng) trang trí cho hoạt động Chúng em cùng chúc Tết. Ảnh: NTCC

Bài tập Tết truyền cảm hứng

GD&TĐ - Thay vì giao bài tập nặng về kiến thức trong dịp nghỉ Tết, nhiều thầy cô đã định hướng HS trải nghiệm phong tục Tết, biết quan tâm giúp đỡ gia đình.

Ảnh minh họa/ITN.

Tránh học tập thụ động với ChatGPT

GD&TĐ - Việc học sinh sử dụng ChatGPT để làm bài một cách thiếu động não, tư duy, bị trí tuệ nhân tạo dẫn dắt, bị mất đi sự tự chủ là đáng lo ngại.