Người Ai Cập thời cổ đại thực hiện ướp xác đắt đỏ thế nào?

GD&TĐ - Theo quan niệm của người Ai Cập cổ đại, linh hồn của con người sẽ gắn liền vĩnh viễn với sự tồn tại của cơ thể, ngay cả khi chết đi.
Người Ai Cập thời cổ đại thực hiện ướp xác đắt đỏ thế nào?
Người Ai Cập thời cổ đại thực hiện ướp xác đắt đỏ thế nào? - ảnh 2

Chính vì vậy, người Ai Cập thời cổ đại thực hiện ướp xác người chết để bảo vệ thi thể còn nguyên vẹn, giúp linh hồn trường tồn ở thế giới bên kia.

Người Ai Cập thời cổ đại thực hiện ướp xác đắt đỏ thế nào? - ảnh 3

Theo một số tài liệu của người du khách Hy Lạp sống trong khoảng thời gian từ năm 60 - 57 trước Công nguyên, chi phí ướp xác của người Ai Cập tốn khoảng 60 kg bạc.

Người Ai Cập thời cổ đại thực hiện ướp xác đắt đỏ thế nào? - ảnh 4

Đây là số tiền lớn mà không phải người nào ở Ai Cập thời cổ đại cũng có thể sở hữu.

Người Ai Cập thời cổ đại thực hiện ướp xác đắt đỏ thế nào? - ảnh 5

Sở dĩ chi phí ướp xác của người Ai Cập đắt đỏ như vậy là vì người ta phải mua sắm các nguyên vật liệu để ướp xác như: vải lanh, nhựa thông, hương liệu...

Người Ai Cập thời cổ đại thực hiện ướp xác đắt đỏ thế nào? - ảnh 6

Thêm nữa, tiền công cho những người thợ ướp xác cũng khá lớn. Do vậy, việc ướp xác ở Ai Cập cổ đại thể hiện rõ đẳng cấp trong xã hội.

Người Ai Cập thời cổ đại thực hiện ướp xác đắt đỏ thế nào? - ảnh 7

Cụ thể, tầng lớp thấp trong xã hội như dân thường và nô lệ không thể thực hiện việc ướp xác vì không có đủ tiền bạc.

Người Ai Cập thời cổ đại thực hiện ướp xác đắt đỏ thế nào? - ảnh 8

Chỉ có những người giàu và quyền lực trong xã hội Ai Cập cổ đại mới có thể ướp xác người chết sau khi họ qua đời. Những người thuộc tầng lớp trung lưu có đủ tiền bạc để trả chi phí ướp xác.

Người Ai Cập thời cổ đại thực hiện ướp xác đắt đỏ thế nào? - ảnh 9

Trong khi đó, pharaoh Ai Cập, Nữ hoàng, các thành viên hoàng tộc... chắc chắn được ướp xác.

Theo Kiến thức
Cá nóc chứa nhiều dưỡng chất để sản xuất thực phẩm chức năng.

Thực phẩm chức năng từ cá nóc

GD&TĐ - Syrup từ cá nóc dùng cho trẻ bị suy dinh dưỡng, viên nang giúp cải thiện cân nặng, hỗ trợ rối loạn chuyển hóa lipid máu...
ThS Nguyễn Trọng Minh - Giám đốc Công ty CP Công nghệ GRAC giới thiệu về công nghệ tại hội thảo.

Quản lý rác thải bằng công nghệ số

GD&TĐ - Thay vì quản lý và thu gom rác cách truyền thống, có thể ứng dụng CN 4.0 xây dựng mạng lưới quản lý và thanh toán online bằng phần mềm Grac.
ThS Nguyễn Hoài Phong giới thiệu đồng hồ nước thông minh.

Hệ thống đo lường nước thông minh

GD&TĐ - Hệ thống đo lường nước thông minh là giải pháp cải tiến công nghệ do các nhà khoa học Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) phát triển.
Nhóm sinh viên ngành Kỹ thuật Nhiệt và TS Lê Kiều Hiệp giảng viên hướng dẫn, nhận phần thưởng cho đề tài nghiên cứu. Ảnh: TG

Sinh viên Bách khoa lan tỏa lối sống xanh

GD&TĐ - Bằng kiến thức đa ngành cùng cách tiếp cận mới, các nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội đã hướng đến bảo vệ môi trường.