Nghệ nhân "khiếm thính" duy trì vốn cổ gốm Bát Tràng

GD&TĐ - Vượt lên nghịch cảnh và nỗ lực "bơi ngược dòng", nghệ nhân Phạm Anh Đạo như thể được sinh ra với sứ mệnh giữ gìn tinh hoa còn đọng lại tại làng gốm Bát Tràng.

Nghệ nhân "khiếm thính" duy trì vốn cổ gốm Bát Tràng

Miệt mài với chiếc bàn xoay và những sản phẩm gốm vuốt tay, nghệ nhân Phạm Anh Đạo đã biến những nắm đất vô tri vô giác trở thành những sản phẩm nghệ thuật đặc sắc, mang nét đẹp truyền thống của làng gốm thủ công Việt Nam.

Vượt lên nghịch cảnh và nỗ lực "bơi ngược dòng", nghệ nhân Phạm Anh Đạo như thể được sinh ra với sứ mệnh giữ gìn tinh hoa còn đọng lại tại làng gốm Bát Tràng.

Do hạn chế trong việc nghe và giao tiếp, nên việc tiếp khách và bán hàng đều do chị Trinh (vợ anh Đạo) quán xuyến. Theo lời chị Mỹ Trinh - vợ nghệ nhân Phạm Anh Đạo, thời gian đầu, những sản phẩm gốm bằng tay của anh không được nhiều người mua vì chúng quá đơn sơ, mộc mạc, không phù hợp với thị hiếu người dùng.

Nghệ nhân "khiếm thính" duy trì vốn cổ gốm Bát Tràng ảnh 1

Rất nhiều hộ ở Bát Tràng đã dần chuyển sang gốm công nghiệp, để tối ưu năng suất mang lại kinh tế ổn định.

Trung bình mỗi ngày anh làm được khoảng 20-30 sản phẩm đồ gốm là nhiều, mỗi tháng mới ra được 1 lò.

Nghệ nhân "khiếm thính" duy trì vốn cổ gốm Bát Tràng ảnh 2
Nghệ nhân "khiếm thính" duy trì vốn cổ gốm Bát Tràng ảnh 3
Nghệ nhân "khiếm thính" duy trì vốn cổ gốm Bát Tràng ảnh 4

Thời gian đã trả lời tất cả, sự khác biệt của gốm Đạo chính là tâm hồn người nghệ sỹ đặt để trong việc sáng tạo, mỗi tác phẩm đều mang đậm chất truyền thống và giàu giá trị văn hóa quê hương.

Nghệ nhân "khiếm thính" duy trì vốn cổ gốm Bát Tràng ảnh 5
Nghệ nhân "khiếm thính" duy trì vốn cổ gốm Bát Tràng ảnh 6

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ