Lồng ghép giáo dục chống rác thải nhựa trong học đường

Ảnh minh họa/internet
Ảnh minh họa/internet

Một trong những giải pháp được Sở GD&ĐT đưa ra là lồng ghép nội dung tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức nguy cơ ô nhiễm nhựa vào chương trình đào tạo giáo dục học đường. Lồng ghép, tích hợp, giáo dục bảo vệ môi trường “Chống rác thải nhựa” vào môn học. Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường “Chống rác thải nhựa” trong môn học.

Yêu cầu giáo viên soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường “Chống rác thải nhựa” trong môn học. Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường “Chống rác thải nhựa” vào môn học. Xây dựng các chủ đề dạy học theo dự án về bảo vệ tài nguyên môi trường “Chống rác thải nhựa”. Thường xuyên tổ chức các chuyên đề ngoại khóa về giáo dục bảo vệ môi trường “Chống rác thải nhựa”.

Xây dựng các mô hình thu gom và phân loại rác thải trong nhà trường. Thu gom các sản phẩm từ nhựa, ly tô chai nhựa, chai thủy tinh, hộp lon kim loại, giấy vụn, sách báo đã qua sử dụng để tái sử dụng hoặc bán phế liệu. Các đơn vị trường học thường xuyên tổ chức các đợt ra quân vệ sinh dọn dẹp rác thải bảo vệ môi trường trên địa bàn nhà trường, địa bàn dân cư…

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Sinh viên hào hứng, khai thác thông tin với ứng dụng sản phẩm HUNRE AI.

AI trở thành trợ thủ đắc lực

GD&TĐ - Trong thời đại chuyển đổi số, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào lĩnh vực giáo dục không còn là điều xa lạ.

Từ niềm vui khi biết mình mang thai đến sự phấn khích khi cảm nhận được chuyển động của thai nhi, mẹ và con được kết nối bằng máu và trái tim. (Ảnh: ITN).

Lý do hầu hết trẻ em gần gũi mẹ hơn cha

GD&TĐ - Dù là thời thơ ấu hay khi trưởng thành, hầu hết trẻ em đều có mối liên kết sâu sắc hơn với mẹ mình và phụ thuộc vào mẹ nhiều hơn về mặt tâm lý.