Hơn bảy năm sau thảm họa hạt nhân (tháng 3/2011) gây ra bởi cơn sóng thần khủng khiếp, quan chức và các chuyên gia sau hàng loạt cuộc thử nghiệm nghiêm ngặt đã công nhận là sản phẩm sản xuất tại Fukushima an toàn và không bị ảnh hưởng bởi hạt nhân. Tuy nhiên, các nhà sản xuất tại đây cho biết họ vẫn chưa thể lấy lại được lòng tin của người tiêu dùng.
Hơn 205.000 mặt hàng thực phẩm đã được kiểm nghiệm tại Trung tâm Công nghệ Nông nghiệp Fukushima từ thời điểm hậu thảm họa, với tiêu chuẩn qui định bởi Nhật Bản là không quá 100
becquerel phóng xạ trên 1 kilogram (Bq / kg). Trong khi đó, tiêu chuẩn của EU là 1.250 Bq/kg và của Mỹ là 1.200 Bq/kg.
Vào năm ngoái, trung tâm báo cáo không có sản phẩm canh tác hoặc chăn nuôi nông trại nào vượt ngoài tiêu chuẩn của chính phủ. Tổng chỉ có 9 mẫu bị vượt quá mức tiêu chuẩn của chính phủ trong hàng chục nghìn mẫu: 8 mẫu đến từ cá nuôi trong ao đất liền và 1 mẫu nấm hoang. Mỗi ngày có hơn 150 mẫu được chuẩn bị, mã hóa, cân và đưa qua máy dò chất bán dẫn germanium tại trung tâm. Quá trình kiểm tra gạo được diễn ra ở nơi khác.
Trong khi bức xạ cũng ảnh hưởng tại 1 số khu vực với các quy trình kiểm tra riêng biệt. Chương trình kiểm tra của Fukushima có tính hệ thống cao nhất, minh chứng cho thiệt hại nghiêm trọng về danh tiếng của khu vực sau thảm họa.
Kenji Kusano, nhân viên tại trung tâm kiểm tra trao đổi: “Một lượng người tiêu dùng Nhật Bản và nước ngoài vẫn còn lo lắng nên chúng tôi phải không ngừng giải thích với họ rằng sản phẩm của chúng tôi hoàn toàn an toàn”.
Phóng xạ đôi khi xuất hiện ở nấm cũng như các loài thực vật hoang dã và chúng được tiêu hủy ngay lập tức nếu độ phóng xạ vượt chuẩn qui định bởi chính phủ.
Kusano cho biết, việc kiểm tra sản phẩm sẽ vẫn còn quan trọng khi nhiều người dân trở lại và sống trong khu vực: “Khi mọi người quay trở lại những khu vực từng bị cấm để sinh sống và lại bắt đầu tự sản xuất rau củ, các sản phẩm này sẽ cần được kiểm tra”.
Thảm họa hạt nhân Fukushima đã tàn phá ngành nông nghiệp địa phương từng phát triển vô cùng mạnh mẽ và thịnh vượng trước đây.
Đại diện tỉnh Fukushima Nobuhide Takahashi cho biết lợi nhuận từ việc bán sản phẩm vẫn chưa đạt được đến ngang mức những năm trước 2011 và giá thành sản phẩm vẫn nằm dưới mức trung bình của quốc gia. Tình hình này còn tệ hơn đối với các ngư dân, trong đó nhiều người phải dựa dẫm hoàn toàn vào tiền bồi thường của nhà điều hành TEPCO ở Fukushima để sống tới tận bây giờ.
Kazunori Yoshida, người điều hành hợp tác xã đánh cá Iwaki cho biết cá được gửi ra thị trường ở Tokyo không còn được nhiều người ưa chuộng.
Kết quả là, ngư dân chỉ mang về 3.200 tấn hải sản từ khu vực trong năm ngoái, giảm mạnh so với con số của năm 2010 là 24.700 tấn. Vấn đề vẫn nằm ở nhận thức của người dân, bất chấp độ an toàn đã được chứng minh trong các phòng thí nghiệm của chính phủ. Giáo sư xã hội học từ ĐH Kitô giáo quốc tế Tokyo, Tomiko Yamaguchi cho biết, nhiều người tiêu dùng bị giằng xé giữa nỗi sợ các sản phẩm từ Fukushima và tình đoàn kết với người dân trong khu vực.
Nông dân Fukushima và cuộc đấu tranh lấy lại lòng tin
GD&TĐ - Bí ngô được thái hạt lựu, gà được xẻo thành từng miếng và trứng được đánh ra để làm trứng tráng. Điều đặc biệt của bữa ăn này là chúng không phải được chuẩn bị bởi đầu bếp, mà là các nhà khoa học đang thử nghiệm sản phẩm đến từ vùng Fukushima Nhật Bản.
![]() |
Khâu kiểm tra từng mẫu thực phẩm được thực hiện rất chặt chẽ tại Fukushima |

Theo dõi nước biển dâng bằng ảnh vệ tinh

Bảo quản khô cá tra bằng tinh dầu ớt và hành tây

Đại học Monash ra mắt chiến dịch Momentum Now: Bước đà thay đổi tạo nên đột phá

Đề xuất đầu tư dự án siêu trung tâm dữ liệu tại TPHCM

Học sinh 'chế' găng tay theo dõi sức khỏe
Tin tiêu điểm

Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?
Thế giớiGD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.

Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?
Thế giớiGD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.

Forbes nêu tên quốc gia có lực lượng pháo binh lớn nhất thế giới
Thế giớiGD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.

Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt
Thế giớiGD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới
Thế giớiGD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.

Nam sinh người Tày đỗ đầu khối A01 tỉnh Lạng Sơn từng bỏ vòng loại HSG quốc gia
Học đườngGD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.

Tìm ra nguyên nhân máy tính chạy Windows toàn cầu ngừng hoạt động
Thế giớiGD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.
Tin nổi bật

Hơn 200 trẻ mẫu giáo nhiễm độc chì: Những uẩn khúc chưa có lời giải
Thế giới
Cần quy định rõ cơ chế và tiêu chí phân tầng đại học
Trao đổi
Bị drone cảm tử truy kích, thiết giáp Cossack tháo chạy bất thành ở DPR
Thế giới
Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật Nhà giáo
Giáo dục
Nhà vô địch Cup FA nhận cú sốc lớn
Thể thao
Loạt sao Hoàng Anh Gia Lai đầu quân cho tân binh V-League
Thể thao
Vì sao ngày càng nhiều người chọn cuộc sống độc thân?
Gia đình
Hoa hậu Tiểu Vy khoe trọn sắc vóc ‘ngàn năm có một’ với phong cách tối giản
Văn hóa
Cái giá để tái thiết Ukraine là 1000 tỷ USD trong 14 năm
Thế giới
Châu Âu mua hàng loạt UAV cảm tử HX-2 sau màn thực chiến xuất sắc
Thế giới
Nữ sinh vượt khó đỗ vào trường tốp đầu ở Thủ đô ước mơ làm cô giáo
Học đườngĐừng bỏ lỡ

Khoảnh khắc tên lửa Iskander phá hủy điểm tập kết lính thủy đánh bộ
GD&TĐ - Bộ Quốc phòng Nga thông báo đã phá hủy một điểm triển khai tạm thời của lực lượng lính thủy đánh bộ Ukraine bằng tên lửa Iskander.

Phẫu thuật khẩn cấp cho bé trai 4 tuổi bị chó nhà cắn
GD&TĐ - Bé trai 4 tuổi ở tỉnh Tuyên Quang nhập viện trong tình trạng chảy máu nhiều vùng đầu do bị chó nhà cắn được phẫu thuật khẩn cấp.

Cựu thủ quân Liverpool chính thức trở lại Ngoại hạng Anh
GD&TĐ - Tiền vệ kỳ cựu Jordan Henderson chính thức cập bến Brentford, đánh dấu sự trở lại Ngoại hạng Anh sau quãng thời gian ngắn thi đấu tại Ajax.

Giá vàng hôm nay 12/7 tiếp tục tăng 200.000 đồng/lượng
GD&TĐ - Giá vàng trong nước hôm nay (12/7) tiếp đà tăng 200.000 đồng (2 chiều), lên mốc 121 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn tăng. Vàng thế giới tiếp tục tăng.

Dự báo thời tiết ngày 12/7: Miền Bắc mưa to, Miền Trung nắng nóng
GD&TĐ - Dự báo thời tiết ngày 12/7, Bắc Bộ tiếp tục có nơi mưa to, nhiệt độ giảm nhẹ trên cả nước.

AFF chú ý đặc biệt bộ đôi sao trẻ U23 Việt Nam
GD&TĐ - Trước thềm giải U23 Đông Nam Á, AFF chú ý đặc biệt tới hai cầu thủ của đội U23 Việt Nam.

Mỹ tức giận khi Ấn Độ quan tâm đến Su-57?
GD&TĐ - Nga có thể ký kết một thỏa thuận chiến lược quan trọng để cung cấp máy bay chiến đấu Su-57 thế hệ thứ năm cho Ấn Độ.

Châu Á sẵn sàng 'đón' nhân tài?
GD&TĐ - Châu Á được xem là 'nơi trú ẩn' tiềm năng cho tài năng toàn cầu.

Ước mơ làm nghề giáo của nữ thủ khoa lớp 10
GD&TĐ - Trần Minh Khuê đã vượt qua khó khăn để trở thành 1 trong 8 thủ khoa của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2025 - 2026 tại Hà Nội.

Công bố mức tín nhiệm mới của Tổng thống Putin
GD&TĐ - Một cuộc khảo sát do Quỹ Dư luận Công chúng (FOM) của Nga thực hiện cho thấy mức tín nhiệm mới của Tổng thống Putin.

Thêm 1 cầu thủ Việt kiều Pháp về nước tìm kiếm cơ hội
GD&TĐ - Tiền vệ Việt kiều Jessy Nguyen đã có mặt tại TPHCM và có cơ hội thi đấu ở các giải bóng đá chuyên nghiệp của Việt Nam.

Angela Phương Trinh lại gây sốt với diện mạo táo bạo
GD&TĐ - Không còn là cô gái dịu dàng, nữ tính của ngày nào, Phương Trinh xuất hiện với mái tóc ngắn mạnh mẽ, phong cách soái ca.