#học 2 buổi/ngày

15 kết quả phù hợp

Tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày tại Trường THCS Nguyễn Trãi là 100%.

Tối ưu hóa 'lớp học động'

GD&TĐ - Trong bối cảnh thiếu phòng học, nhiều trường phổ thông tại TPHCM đã linh hoạt triển khai giải pháp nhằm đáp ứng chương trình mới.
Số phòng học được xây dựng mới của Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (quận Liên Chiểu) không đáp ứng được số học sinh tăng qua từng năm học.

Mở rộng trường lớp: Chạy đua với tăng dân số cơ học

GD&TĐ - Để đảm bảo 100% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày, một số địa phương ở Đà Nẵng đang đẩy nhanh tiến độ xây dựng, mở rộng trường lớp ở những địa phương có tốc độ tăng dân số cơ học nhanh.
Ảnh minh họa/INT

Cải thiện thu nhập cho giáo viên mầm non

GD&TĐ - Cử tri tỉnh An Giang kiến nghị các ngành, cấp xem xét chế độ ưu đãi với giáo viên mầm non (GVMN), mẫu giáo vì phải đi sớm, về muộn và chịu nhiều áp lực trong việc giữ trẻ.
Trong giờ học Tiếng Việt tại Trường Tiểu học Nghi Xuân (huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Ảnh minh họa: Hồ Lài

Chủ động, không lệ thuộc SGK khi triển khai Chương trình, SGK lớp 1

GD&TĐ - Với Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, vai trò chủ động của nhà trường, giáo viên là rất lớn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc từng cán bộ quản lý, giáo viên (CBQL, GV) phải có nhận thức đầy đủ, nỗ lực tự thay đổi để vững vàng cả về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm thực hiện đổi mới.
Học sinh lớp 1 khai giảng năm học mới tại điểm Trường Huồi Mới (Trường Tiểu học Tri Lễ 4, Quế Phong, Nghệ An). Ảnh: Hồ Lài

GS.TS Huỳnh Văn Sơn: Điều kiện phát triển giáo dục cần bài bản, đồng bộ

GD&TĐ - Muốn phát triển giáo dục cần quan tâm nhiều đến các điều kiện cần và đủ. Từ góc nhìn nghiên cứu giải pháp bảo đảm điều kiện phát triển giáo dục phù hợp với số trẻ và số học sinh đến trường, GS.TS Huỳnh Văn Sơn - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TPHCM đã chia sẻ với Báo Giáo dục & Thời đại xung quanh những vấn đề này.
Tại các đô thị lớn, sĩ số HS đông nên nhiều trường học gặp khó khi tổ chức bán trú. Ảnh minh họa

Nỗi lo thiếu trường lớp ở Đồng bằng sông Cửu Long

GD&TĐ - Một số địa phương Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang gặp khó khăn vì thiếu phòng học 2 buổi/ngày, đặc biệt là thiếu trường, lớp bán trú. Bước vào năm học 2020 - 2021, bảo đảm phòng học cho khối lớp 1 đã khó, năm học tới phải lo cho cả lớp 2 và lớp 6… càng khó.
Trường Tiểu học Lê Văn Thọ (Quận 12) có HS đông nhất TPHCM với 90 lớp. Ảnh: Dũng Nguyễn

Đất cho trường học: Thiếu trường lớp, thầy trò cùng chịu áp lực

GD&TĐ - Thiếu trường lớp, giáo viên, trong khi số trẻ đủ tuổi đến lớp đông khiến không ít địa phương phải giảm tỷ lệ học 2 buổi/ngày, giảm lớp tổ chức ăn bán trú, thậm chí “vượt rào” sĩ số lớp so với quy định... ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học cũng như hoạt động.
Một số quận, huyện tại TPHCM vẫn gặp khó khăn trong việc triển khai thực hiện dạy học 2 buổi/ngày cho học sinh tiểu học.

Hàng nghìn học sinh trước nguy cơ không có chỗ học tại TPHCM - gỡ khó cách nào?

GD&TĐ - Ngày 24/8, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức có buổi làm việc với ngành GD-ĐT, đại diện UBND các quận, huyện liên quan đến tuyển sinh đầu cấp trên địa bàn. Tại đây, các đại biểu đã đề xuất những giải pháp “gỡ khó” cho một số đơn vị gặp khó khăn về trường lớp nhằm vừa bảo đảm chỗ học cho học sinh lớp 1, vừa đáp ứng việc triển khai dạy học theo chương trình mới.