GD&TĐ - Nhiều trường đại học Mỹ chấp nhận kết quả kỳ thi tuyển sinh đại học Trung Quốc, còn gọi là gaokao, để xét tuyển đại học đối với sinh viên Trung Quốc.
GD&TĐ - Bất chấp những giải thích của Chính phủ Trung Quốc, việc chú trọng vào bằng cử nhân thay vì bằng sau đại học vẫn là yếu tố then chốt trong tuyển dụng.
GD&TĐ -Jack Ma và Zhong Shanshan từng thi trượt đại học 2 lần trước khi sáng lập các tập đoàn hàng đầu Trung Quốc. Còn Warren Buffett coi trượt đại học là “điều tuyệt vời nhất từng xảy ra”.
GD&TĐ - Sáng 7/6, 11,93 triệu HS Trung Quốc tham gia kỳ thi đại học (gaokao), vốn được coi là khốc liệt nhất thế giới. Kỳ thi năm nay ghi nhận số lượng thí sinh kỷ lục trong bối cảnh đất nước chống chọi với Covid-19.
GD&TĐ - Trong bốn ngày 7-10/6, 11,93 triệu học sinh Trung Quốc bước vào thi đại học (gaokao), vốn được xem là khốc liệt nhất thế giới, trong bối cảnh nước này đang chống chọi với sự bùng phát Covid-19.
GD&TĐ - Tại Việt Nam, hiện nay có hơn 10 phương thức xét tuyển vào đại học trong mùa tuyển sinh năm 2022. Còn các nước trên thế giới tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học như thế nào?
GD&TĐ - Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc, kỳ thi tuyển sinh sau đại học, kết thúc vào ngày 26/12, đã thu hút 4,57 triệu thí sinh tham gia, nhiều hơn năm 2020 hơn 800 nghìn người.
GD&TĐ - Tháng 11 vừa qua, Hàn Quốc đã tổ chức kỳ thi đại học CSAT khi bóng tối đại dịch bao trùm khắp đất nước. Trung Quốc, Brazil… cũng tổ chức kỳ thi trong bối cảnh tương tự.
GD&TĐ - Đại dịch Covid-19 đã làm “rung chuyển” lĩnh vực giáo dục đại học, đặc biệt trong việc tuyển sinh quốc tế. Các trường đại học Mỹ, Anh đang lo ngại sụt giảm số lượng lớn sinh viên quốc tế đến từ Trung Quốc.
GD&TĐ - Câu chuyện về anh Tang Shangjun, 33 tuổi, quyết tâm thi đỗ Trường Đại học Thanh Hoa, sau 13 lần thất bại đã gây ra cuộc tranh cãi gay gắt về áp lực thành tích học tập tại Trung Quốc.
GD&TĐ - Kỳ thi tuyển sinh THPT công lập năm học 2021 - 2022 tại thành phố Quảng Châu sẽ bắt đầu từ ngày 10 - 12/7, chậm gần 3 tuần so với lịch dự kiến vào ngày 20 - 22/6.