Bách hại vì thói quen đứng khi uống nước

GD&TĐ - Uống nước sai cách được coi là một trong những nguyên nhân chính khiến con người mắc các bệnh về thận, biến chứng nặng hơn là tử vong. Vậy uống nước như thế nào là đúng cách và tốt cho sức khỏe?.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Vì sao không nên đứng khi uống nước?

Chúng ta đã nghe nhiều từ kinh nghiệm của cha mẹ và ông bà rằng chúng ta không nên đứng uống nước. Bởi vì uống nước trong khi đứng chạm vào phần dưới của thực quản, do đó làm tổn thương cơ vòng của chúng ta - một cơ liên kết thực quản với dạ dày.

Vào thời điểm cơ vòng được thư giãn, nó gây ra tình trạng trào ngược dạ dày thực quản (GERD). Không chỉ gây ra chứng bệnh này, uống nước khi đứng còn gây ảnh hưởng đến thận, thậm chí tử vong.

Các chuyên gia khuyến cáo, uống nước đạt hiệu quả cao nhất khi cơ thể trong trạng thái ngồi thư giãn, không nên đứng uống. Khi ngồi uống nước, cơ bắp và hệ thần kinh sẽ được thư giãn hơn là khi đứng. Điều này giúp cho hệ thống thần kinh của cơ thể nhanh chóng điều khiển cơ thể hấp tiêu hóa nước và các món ăn khác mà chúng ta đã ăn, tránh gây ra tình trạng khó tiêu.

Chưa kể khi đứng uống nước, thận sẽ không lọc nước được đúng cách. Các chất căn bã sau đó đi thẳng vào bàng quang và đi vào máu gây ảnh hưởng đến thận. Nếu quá trình này kéo dài sẽ gây suy thận, dẫn đến tử vong.

Một trong những tác hại khi đứng uống nước là gây viêm khớp. Bởi vì, khi chúng ta đứng uống nước sẽ làm phá vỡ cân bằng của các chất lỏng khác trong cơ thể, gây thiếu hụt chất dịch cho khớp và khiến tích tụ dịch tại một số khớp dẫn đến viêm khớp. Dấu hiệu viêm khớp sẽ xuất hiện ngay lập tức hoặc sau một thời gian khá dài.

Khi ngồi uống nước, hệ thống thần kinh giao cảm giúp các giác quan được nghỉ ngơi, thả lỏng và tiêu hóa dễ dàng so với đứng. Khi đứng uống nước, cơ thể ở trong trạng thái phải chống đỡ và gây căng thẳng cho hệ thần kinh.

Những lưu ý quan trọng khi uống nước:

- Uống 2 ly nước ngay khi bạn thức dậy

- Uống 1 ly nước trước khi ngủ

- Uống đủ nước khi tập thể dục.

- Uống nhiều nước khi bị ốm hoặc uống kháng sinh.

- Đừng chờ khi khát mới uống nước mà cần bổ sung nhiều lần trong ngày, đảm bảo lượng nước đưa vào cơ thể đủ 2 lít mỗi ngày.

Không nên uống quá nhiều nước ngay trước khi ăn vì sẽ khiến dạ dày đầy nước, ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn và mất cảm giác thèm ăn. Theo các nghiên cứu, dạ dày chỉ nên chứa 25% là nước, 25% còn lại để dành không gian chứa thức ăn.

Uống nước trong khi ăn cũng không phải là thói quen tốt. Bởi, nước sẽ làm cho dạ dày bạn bị đầy và nhanh no dù chưa ăn đủ khẩu phần mà cơ thể cần thiết.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Minh họa/INT

Cảnh giác với dòng rip

GD&TĐ - Dòng rip là luồng nước mạnh chảy vuông góc từ bờ ra biển. Hiểu nôm na, đó là một dòng nước chảy xiết nhưng bằng mắt thường rất khó phát hiện.
Học sinh Trường THPT Đức Hợp (Kim Động, Hưng Yên) tham gia trò chơi tại chương trình “Hành trình khởi nghiệp từ THPT” năm 2024. Ảnh: TG

Cách làm mới hỗ trợ khởi nghiệp từ THPT

GD&TĐ - “Hành trình khởi nghiệp từ THPT” là cách làm mới mà nhiều địa phương đã và đang kết hợp với cơ sở GD đại học nhằm hỗ trợ học sinh THPT khởi nghiệp...
Ảnh minh họa.

Cân nhắc khi học trung cấp y

GD&TĐ - Bộ Y tế thông báo không cấp giấy phép hành nghề đối với y sĩ trình độ trung cấp sau ngày 31/12/2026.
Học sinh lớp 1 Trường Tiểu học Võ Trường Toản (quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ). Ảnh NTCC

Hiểu đúng về giai đoạn tiền Tiểu học

GD&TĐ - Nhiều gia đình tìm các lớp học tiền tiểu học nhằm học trước kiến thức mà quên việc quan trọng là trang bị tâm thế, kỹ năng để bắt nhịp với cấp học mới.
Thực phẩm chống đột quỵ giả được bày bán trong cửa hàng nằm bên trong siêu thị Coopmart Thanh Hóa.

Ai chịu trách nhiệm?

GD&TĐ - Công an TP Thanh Hóa vừa phát hiện bắt giữ nhiều sản phẩm là thuốc chống đột quỵ giả bày bán trong siêu thị Coopmart Thanh Hóa.
Hệ thống HIMARS của Ukraine sẽ được sử dụng để phóng ATACMS.

Canh bạc nguy hiểm với ATACMS

GD&TĐ - Theo chuyên gia quân sự kỳ cựu Nga, Andrey Koshkin, hệ thống phòng thủ nhiều tầng của Moscow luôn sẵn sàng đánh chặn mọi tên lửa, kể cả ATACMS tầm xa.
Xe tăng rùa với thiết bị gây nhiễu đặc biệt.

Clip UAV FPV chịu thua xe tăng rùa

GD&TĐ - Máy bay không người lái kamikaze góc nhìn thứ nhất (FPV) của Ukraine đã không hiệu quả khi tấn công những xe tăng rùa của Nga trên chiến trường.
Minh họa/INT

Khi nào Hamas buông súng?

GD&TĐ - Việc phát hiện hố chôn gần 240 thi thể trong bệnh viện Nasser ở thành phố Khan Younis, phía Nam Dải Gaza, thể hiện rõ nhất sự đẫm máu của cuộc xung đột.