GD&TĐ - Khi mắc Covid-19, sự lây truyền của virus qua lớp phim nước mắt có thể tồn tại, thậm chí sau khi đã khỏi bệnh. Từ đó, dẫn đến di chứng đỏ mắt hậu Covid.
GD&TĐ - Theo bác sĩ, do tới nay, nguyên nhân tổn thương gan ở nhóm bệnh nhân này vẫn chưa rõ nên chưa thể khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh chủ động và đặc hiệu. Tuy vậy, cha mẹ trẻ không nên quá hoang mang lo lắng.
GD&TĐ - Việc tiêm chủng Covid-19 cần được thường xuyên xem xét và điều chỉnh nếu cần thiết trong thời gian xảy ra đại dịch. Tuy nhiên, khi tình hình đã ổn định, các đợt tiêm chủng dự kiến có thể diễn ra vài năm một lần.
GD&TĐ - Các hãng dược phẩm thử nghiệm các phương pháp tiếp cận mới như kết hợp các mũi tiêm hoặc vắc xin nhỏ mũi nhằm ngăn chặn sự biến đổi virus SARS-CoV-2 không ngừng tạo ra.
GD&TĐ - Theo Nghị quyết Chương trình phòng chống dịch Covid-19 vừa được ban hành, Chính phủ sẽ căn cứ tình hình dịch bệnh để chuyển biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B.
GD&TĐ - Việt Nam chưa nên coi Covid-19 là "bệnh lưu hành", tiếp tục phối hợp chặt chẽ với thế giới theo dõi tình hình dịch, cập nhật sự biến đổi của virus để có thể coi đây là "bệnh lưu hành" vào thời điểm thích hợp.
GD&TĐ - Trong bối cảnh biến thể Omicron lây lan mạnh, việc bảo vệ người cao tuổi được cho là vô cùng cần thiết. Bởi, họ thuộc nhóm dễ bị tổn thương nhất do sức đề kháng giảm.
GD&TĐ - Để chủ động kiểm soát, phòng, chống dịch bệnh, Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế chủ động bám sát diễn biến tình hình dịch do biến chủng Omicron gây ra.
GD&TĐ - Theo nghiên cứu mới đây, bệnh nhân mắc Covid-19 virus không chỉ tấn công phổi và các cơ quan nội tạng, mà còn xâm nhập tai trong khiến nhiều bệnh nhân gặp các vấn đề về nghe và thăng bằng.
GD&TĐ - Theo các chuyên gia, khi kế hoạch triển khai vắc-xin gặp trở ngại về phân phối và phân bổ, các biến thể mới của SARS-CoV-2 tiếp tục xuất hiện. Đồng thời, biến thể mới có thể dễ lây truyền hơn và kháng vắc-xin.
GD&TĐ - Trung tâm kiểm soát bệnh tật CDC Hà Nam tổng hợp cho biết, một số triệu chứng của sốt xuất huyết có thể giống với bệnh cúm hoặc một số bệnh nhiễm virus khác như virus SARS-CoV-2.
GD&TĐ - Thuốc Molnupiravir khiến virus khi sao chép sẽ thành virus lỗi. Từ đó, dẫn đến các bản sao chép sẽ không nguy hiểm như virus ban đầu vừa vào bên trong tế bào.