#triển khai Chương trình mới

30 kết quả phù hợp

Trên cơ sở tình hình thực tế, các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch nhà trường.

Ngành Giáo dục Điện Biên Phủ phát huy hiệu quả triển khai chương trình mới

GD&TĐ - “Do những diễn biến phức tạp của dịch bệnh nên phòng đã giao quyền tự chủ cho các nhà trường. Trên cơ sở tình hình thực tế, trường chủ động xây dựng kịch bản, kế hoạch, thời khóa biểu theo từng thời gian cụ thể. Mỗi thầy cô phát huy vai trò để linh hoạt phương pháp dạy học cho từng kiến thức, đối tượng học sinh. Làm sao để đích đến cuối cùng là chất lượng”, bà Lê Thị Hồng, Trưởng phòng GD&ĐT TP Điện Biên Phủ (Điện Biên) chia sẻ.
Các địa phương đang vận dụng tối đa các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng thiếu giáo viên và cơ sở vật chất.

Giải bài toán thiếu giáo viên chương trình mới

GD&TĐ - Triển khai Chương trình mới đối với lớp 3, 7 và 10, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang tích cực chuẩn bị các điều kiện. Khó khăn lớn nhất hiện nay là thiếu trường lớp, thiếu giáo viên các môn mới.
Dạy ngoại ngữ theo Chương trình mới đòi hỏi đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và cơ sở vật chất đáp ứng được yêu cầu kỹ năng. Ảnh minh họa

Gỡ khó về đội ngũ triển khai Chương trình mới

GD&TĐ - Từ khó khăn thực tế về đội ngũ, các địa phương sớm đưa giải pháp để chuẩn bị đồng bộ cho triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với lớp 3, lớp 7, lớp 10 từ năm học 2022 - 2023.
Dạy và học trực tuyến đã được thực hiện hiệu quả trong thời gian giãn cách phòng dịch. Ảnh minh họa

Sẵn sàng triển khai chương trình mới lớp 6

GD&TĐ - Năm học 2021 - 2022 đối với cấp THCS diễn ra trong một bối cảnh đặc biệt: Dịch Covid-19 diễn biến khó lường, đây cũng là năm đầu tiên thực hiện SGK mới ở lớp 6.
Giáo viên trường THCS đến dự giờ lớp tiểu học ở TP Cần Thơ để tham khảo chương trình mới.

Vượt qua trở ngại

GD&TĐ - Thực hiện chương trình mới lớp 1, địa phương, nhà trường được tạo điều kiện, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị.
Ảnh minh họa/INT

Giải pháp khắc phục vi phạm dạy học thêm

GD&TĐ - Cử tri tỉnh An Giang băn khoăn về chương trình học chính thức của học sinh nhiều, còn tình trạng dạy thêm, học thêm; từ đó hết thời gian nghỉ và vui chơi của các em.
Ảnh minh họa/INT

Ưu tiên kinh phí triển khai Chương trình mới

GD&TĐ - Cử tri tỉnh Lai Châu đề nghị quan tâm, ưu tiên bố trí nguồn vốn trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 để xóa 219 phòng học tạm trên địa bàn tỉnh.