Tiết lộ bức ảnh về chiếc trực thăng tấn công mới nhất của Nga

GD&TĐ - Trên các phương tiện truyền thông Mỹ, một bức ảnh bí mật về chiếc trực thăng tấn công mới của Nga đã xuất hiện.

Tiết lộ bức ảnh về chiếc trực thăng tấn công mới nhất của Nga

Ấn phẩm “Defence Blog” đã công bố tài liệu với bức ảnh của máy bay trực thăng tấn công mới nhất Mi-28MN của Nga. Đây là phiên bản hiện đại hóa của trực thăng chiến đấu này.

Theo ấn phẩm, đây là bức ảnh đầu tiên được chụp ở cự ly gần của Mi-28MN.

Được biết, bức ảnh được thực hiện trong chuyến bay thử nghiệm của Mi-28MN trên bầu trời vùng Rostov.

Theo dữ liệu được công bố, đây là cuộc thử nghiệm của những trực thăng Mi-28NM đầu tiên. Trước đó, một nguyên mẫu của máy bay này đã được thử nghiệm trên lãnh thổ Syria, trong các cuộc tấn công vào phiến quân và khủng bố ẩn náu ở tỉnh Idlib.

Theo Defense Blog, máy bay trực thăng tấn công Mi-28NM phiên bản nâng cấp sở hữu hệ thống giám sát radar tiên tiến hơn, các đặc tính gây nhiễu điện tử cũng đã được cải thiện. Mi-28MN được trang bị tên lửa dẫn đường tầm xa, có khả năng tấn công các mục tiêu ở khoảng cách lên đến 25 km so với mặt đất. 

Theo Avia.pro

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Tiến sĩ Thiện trong phòng nghiên cứu thí nghiệm về bê tông.

Từ bốc vác đến… tiến sĩ xứ 'cờ hoa'

GD&TĐ - Từ một học sinh miền quê với hoàn cảnh nghèo khó, chàng trai Trần Quốc Thiện (TP Đà Nẵng) đã vươn lên đạt nhiều thành tựu trong học tập nghiên cứu...
Nhóm tác giả nghiên cứu bột vỏ sầu riêng làm thức ăn cho vịt giúp nâng cao năng suất và chất lượng vật nuôi.

Vỏ sầu riêng làm thức ăn cho vịt

GD&TĐ - Thức ăn hữu cơ từ bột vỏ sầu riêng lên men giúp vịt mau lớn, tăng sức đề kháng là sản phẩm của nhóm HS Trường THPT Huỳnh Tấn Phát (Bình Đại, Bến Tre).
Ảnh minh họa.

Giá trị của hòa bình

GD&TĐ - Ralph Waldo Emerson từng nói: “Những chiến thắng thật sự và bền lâu là chiến thắng của hòa bình, không phải của chiến tranh”.
Gia đình 3 thế hệ ông Trần Út Nhì vào rừng ăn ong. Ảnh: Nguyễn Thanh Dũng.

Về U Minh Hạ theo chân thợ rừng 'ăn ong'

GD&TĐ - 'Ăn ong' như thế nào để không bị ong đốt, giữ được lượng mật và để ong còn trở về làm tổ, có lẽ chỉ những người thợ rừng lâu năm ở U Minh Hạ mới biết.