Lý do đau lòng khiến Karen Nguyễn từ chối nhận các vai diễn "tiểu tam"
Không phải tự nhiên cái danh “Tuesday quốc dân” lại được trao cho Karen Nguyễn, nổi lên từ thành công của vũ trụ ADODDA" vào cuối năm 2018, nữ diễn viên gây ấn tượng mạnh với khán giả khi trở thành "tiểu tam" đáng ghét nhất trong lịch sử nhạc Việt.
Bởi quá nhập tâm vào vai diễn nên khi nhắc tới cô, khán giả chỉ nhớ đến cái tên “Gia Hân tiểm tam” chứ không phải là tên thật của cô Karen Nguyễn hay Kiều Diễm.
Mới đây nhất, Karen Nguyễn còn được mời về đóng vai tiểm tam xen vào giữa mối tình của vua Bảo Đại - Hoàng Hậu Nam Phương trong MV "Không Thể Cùng Nhau Suốt Kiếp" (Hòa Minzy), thêm một lần nữa danh hiệu "Tuesday quốc dân" của Karen gây ấn tượng mạnh trong lòng fan hâm mộ.
Karen Nguyễn đóng vai kẻ thứ ba trong MV "Không Thể Cùng Nhau Suốt Kiếp" (Hòa Minzy).
Tuy nhiên trong một bài phỏng vấn mới đây, Karen Nguyễn chia sẻ sẽ tạm ngưng nhận tất cả những lời mời cho vai diễn “tiểu tam”. Người đẹp cho biết cụm từ “tiểu tam” đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của cô.
Không chỉ thường xuyên bị anti-fan nhắn tin chửi bới hay công kích trên mạng xã hội, Karen Nguyễn còn rơi vào trường hợp dở khóc dở cười.
Karen Nguyễn tiết lộ lý do đau lòng từ chối nhận các vai diễn tiểu tam.
“Em sợ chị lắm, chị không làm gì em cũng sợ, chị nhìn thôi là em đã sợ rồi, chỉ tới khi nói chuyện mới thấy đây là người khác chứ không phải Hân" - Karen Nguyễn trải lòng trong buổi phỏng vấn.
Cái bóng của vai diễn “Hân tiểu tam” quá lớn khiến cô bị cảm thấy áp lực nếu có đảm nhận các tuyến vai diễn khác, chưa kể đến việc mỗi khi ra ngoài cô luôn bị khán giả quen miệng gọi là “tiểu tam”.
Vai diễn kẻ thứ ba có thể đem lại cho Karen Nguyễn sự thành công, nổi tiếng nhưng cũng cướp đi của cô gái trẻ nhiều thứ. Quyết định lần này, Karen Nguyễn mong sẽ sớm thoát ra được cái mác “Tuesday” mà thay vào đó nhiều màn thử sức với các vai diễn khác nhau.
GD&TĐ - Đó là nội dung được truyền đạt tại buổi tập huấn kỹ năng truyền thông trong các cơ sở giáo dục vừa được Phòng GD&ĐT Ba Vì (Hà Nội) và Báo Giáo dục & Thời đại phối hợp tổ chức.
GD&TĐ - Nhiều bài học kinh nghiệm quý được rút ra từ việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 - một năm học đặc biệt khi toàn ngành Giáo dục phải ứng phó với diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19.
GD&TĐ - Trước ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đối với ngành Giáo dục, ngày 11/8, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP về chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
GD&TĐ - Năm học 2022 - 2023, ngành Giáo dục xác định chủ đề là “đoàn kết, nỗ lực vượt khó khăn, đổi mới sáng tạo, củng cố, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo” với 12 nhiệm vụ trọng tâm.
GD&TĐ - UBKT Trung ương đã quyết định thi hành hình thức kỷ luật bằng hình thức Cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá thuộc Bộ Tài Chính.
GD&TĐ - Trong hai ngày 10 và 11/8, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã họp Kỳ thứ 18 dưới sự chủ trì của ông Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương .
GD&TĐ - Ngày 11/8, tại nhà văn hóa thôn Khéo Lẹng, xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên (Yên Bái) diễn ra “Ngày hội Pay Tái” với chủ đề “Vui rằm tháng bảy”. Đây là địa phương đầu tiên trên địa bàn huyện Lục Yên tổ chức ngày hội này.
GD&TĐ - Trong hai ngày 10 và 11/8, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã họp Kỳ thứ 18 dưới sự chủ trì của ông Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
GD&TĐ - Năm học 2021-2022 diễn ra trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát trở lại và diễn biến phức tạp. Trước những những thách thức, ngành Giáo dục đã linh hoạt ứng phó, chuyển trạng thái hoạt động, hoàn thành cơ bản các nhiệm vụ của năm học.
GD&TĐ - Các hệ thống phòng không của Nga đã đẩy lùi các nỗ lực tấn công suốt đêm của Lực lượng vũ trang Ukraine vào các thành phố Enerhodar – nơi đặt nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhya (ZNPP) – thành viên Vladimir Rogov của hội đồng chính quyền khu vực cho biết.
GD&TĐ - Ngày 11/8, Báo Sức khỏe và Đời sống (Bộ Y tế) với sự đồng hành của Tập đoàn dinh dưỡng toàn cầu Herbalife Nutrition tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí để thông tin chính thức về cuộc thi 'Tôi khỏe đẹp hơn'. Cuộc thi do Báo Sức khỏe và Đời sống – Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế phát động.
GD&TĐ -UBND Hà Tĩnh vừa ban hành văn bản về khung kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn Hà Tĩnh.
GD&TĐ - Với dự án EPICS, sinh viên được truyền cảm hứng sử dụng kỹ thuật để xây dựng những sáng kiến thiết thực phục vụ cho các tổ chức cộng đồng địa phương nhằm giải quyết các thách thức về con người và môi trường.
GD&TĐ - Năm học 2021-2022 là năm học đặc biệt khi toàn ngành GD&ĐT chịu ảnh hưởng trực tiếp của đại dịch Covid-19. Trong khó khăn, ngành GD&ĐT Phú Thọ đã chủ động, linh hoạt tổ chức dạy học, đảm bảo an toàn và kiên trì mục tiêu giữ vững chất lượng.
GD&TĐ - Ngày 11/8, Công an tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị này đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam ông Trương Quang Liêm (SN 1987) và vợ là Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (SN 1993, trú tại phường 1, thị xã Quảng Trị) để điều tra về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định tại Khoản 4, Điều 174 Bộ luật Hình sự.
GD&TĐ -Các nhà khoa học đã ghi lại ngày ngắn nhất trên Trái đất kể từ khi phát minh ra đồng hồ nguyên tử. Trong ngày 29/6, vòng quay của Trái đất được đo ngắn hơn bình thường là 1,59 mili giây.
GD&TĐ - Với niềm đam mê đối với truyền thông và nỗi băn khoăn về ô nhiễm rác thải nhựa, hơn 30 bạn trẻ đã tham gia khóa “Tập huấn về kỹ năng truyền thông môi trường” do Quỹ Vì Tầm Vóc Việt tổ chức tại trường TH school từ ngày 06 - 07/08/2022.
GD&TĐ - Á hậu Phương Anh vừa hé lộ quốc phục đang được chuẩn bị được thực hiện để cô mang đến đấu trường nhan sắc Miss International 2022 tại Nhật Bản. Quốc phục được thiết kế vừa tinh xảo vừa chứa đựng giá trị truyền thống cốt lõi văn hóa Việt.