Kinh nghiệm giải bài tập Hóa học chương “Cấu tạo nguyên tử“

GD&TĐ - “Cấu tạo nguyên tử” là chương lý thuyết chủ đạo, chứa nhiều nội dung mới và khó đối với học sinh THPT. Do đó, giúp học sinh biết, hiểu và vận dụng được nội dung của chương này vào giải quyết những vấn đề gặp phải trong quá trình học bộ môn Hóa học và rất quan trọng.

Kinh nghiệm giải bài tập Hóa học chương “Cấu tạo nguyên tử“

Xuất phát từ thực tế đó, thầy Lương Thế Dương – giáo viên Trường THPT số 1 Văn Bàn (Lào Cai) – đã chia sẻ kinh nghiệm giải bài tập chương “Cấu tạo nguyên tử" lớp 10 nâng cao. Những chia sẻ này giúp giáo viên và học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về cầu tạo nguyên tử, tạo tiền đề cho quá trình tìm hiểu, nghiên cứu cấu tạo chất.

Những nội dung lý thuyết cơ bản của chương này được thầy Dương tóm tắt bằng sơ đồ sau:

Các dạng bài tập cơ bản và phương pháp giải

Dạng 1: Xác định khối lượng nguyên tử; các bài toán về độ rỗng của nguyên tử, của vật chất và tỷ khối hạt nhân nguyên tử khi biết kích thước nguyên tử, hạt nhân và số khối.

Các kiến thức cần nắm vững để giải các bài tập dạng này như sau:

Dạng 2: Các bài tập liên quan đến các hạt tạo thành một nguyên tử

Các kiến thức cần nắm vững để giải các bài tập dạng này như sau:

Dạng 3: Bài tập tìm số khối, phần trăm đồng vị và khối lượng nguyên tử (nguyên tử khối) trung bình).

Các kiến thức cần nắm vững để giải các bài tập dạng này như sau:

Phương pháp giải:

Dạng 4: Dựa vào cấu hình electron xác định nguyên tố là phi kim hay kim loại và cho biết tính chất hóa học của chúng.

Các kiến thức cần nắm vững để giải các bài tập dạng này như sau:

Dạng 5: Bài tập liên quan đến các số lượng tử.

Các kiến thức cần nắm vững để giải các bài tập dạng này như sau:

Theo thầy Lương Thế Dương, việc phân chia các dạng bài tập như trên giúp học sinh chủ động hơn trong học tập; đồng thời, giáo viên có nhiều điều kiện để đánh giá, xếp loại học sinh hơn, từ đó nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Minh họa/INT

Lộ trình cho xe điện

GD&TĐ - Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về một số nhiệm vụ cấp bách, quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường.

Nhóm nữ sinh Trường THPT chuyên Nguyễn Du (Đắk Lắk). Ảnh: ND

Kể chuyện dân tộc bằng ngôn ngữ thời đại

GD&TĐ - Vượt qua hơn 250 đội thi từ 11 quốc gia, 3 nữ sinh đến từ Trường THPT chuyên Nguyễn Du (Đắk Lắk) xuất sắc giành giải Ba Cuộc thi Thử thách sáng tạo kinh doanh Việt Nam (VBIC) 2025.

NATO không kết nạp bất cứ nước nào đang có chiến tranh

Pháp dự đoán xung đột còn kéo dài 5 năm

GD&TĐ - Báo cáo ‘Đánh giá Chiến lược Quốc gia đến năm 2030’ của Pháp dự báo cuộc xung đột Nga-Ukraine không sớm kết thúc và có thể kéo dài từ 3-5 năm nữa.