Độc đáo nghi lễ đắp cát, tắm Phật trong Tết Bun Chôl Chnam Thmây

GD&TĐ - Tết Chôl Chnam Thmây của người Khmer mong ước bình an, hạnh phúc. Con cái thể hiện sự hiếu thảo, kính trọng ông bà, bố mẹ và nhớ tới tổ tiên.

Độc đáo nghi lễ đắp cát, tắm Phật trong Tết Bun Chôl Chnam Thmây

Bun Chôl Chnăm Thmây - Tết Nguyên Đán của người Khmer (hay còn gọi là Tết mừng năm mới, lễ chịu tuổi) được tổ chức từ 13- 15 tháng 4 hàng năm. Trước khi vào Bun Chôl Chnăm Thmây trong chùa cũng như ở nhà đều trang hoàng sạch sẽ để đón năm mới.

Chôl Chnăm Thmây là lễ hội lớn nhất trong năm của người dân Campuchia và của hơn 1,3 triệu đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam. Lễ hội có nhiều nét tương đồng với Tết Bunpimay của Lào, Tết Songkran của Thái Lan, hay Tết Thingyan của Myanmar.

Hoạt động quan trọng nhất của ngày đầu năm mới đối với người Khmer là Lễ rước Đại lịch (Maha Sangkran). Mọi người tắm gội, mặc quần áo đẹp, đội cỗ lên chùa. Lễ rước diễn ra vào giờ tốt đã được chọn sẵn, bất kể sáng hay chiều.Lễ rước đại lịch của người Khmer có ý nghĩa tương tự lễ đón giao thừa trong Tết Nguyên đán của người Việt và nhiều dân tộc khác, nhằm tiễn những điều xui xẻo của năm cũ, gửi gắm ước vọng vào những điều mới mẻ, may mắn, tốt lành trong năm mới.

Khi cử hành nghi thức rước đại lịch, một số chùa còn tổ chức dàn nhạc ngũ âm hoặc nhóm múa Chhay-dăm với người dẫn đầu mang mặt nạ, tay cầm gậy múa mở đường… Già trẻ tuần tự xếp hàng hai, hàng ba xuất phát từ hướng Đông, theo chiều kim đồng hồ, đi vòng quanh chính điện, thể hiện sự cung kính đối với đức Phật. Khi đi đủ ba vòng, đoàn rước tiến vào chánh điện. Vị sư cả tiếp nhận quyển Đại lịch, đặt lên bệ thờ, tụng kinh đón vị thần cai quản năm mới và tụng kinh cầu an.

Đây là dịp lễ quan trọng không thể thiếu của đồng bào dân tộc Khmer, mang ý nghĩa cầu mong an lành và may mắn, xua tan những xui xẻo của năm cũ, đồng thời thể hiện lòng biết ơn của người dân Khmer đối với Đức Phật, gia đình, con cháu sum vầy và tưởng nhớ tới người đã khuất.

Ngày thứ nhất gọi là Thngay Chôl Chnăm Thmây (ngày vào năm mới). Lễ chọn đúng giờ tốt. Mọi người được tắm gội, mặc quần áo đẹp, mang theo nhang đèn, lễ vật đến chùa dâng lên các vị sư và được nghe các vị chúc tụng năm mới. Dưới sự điều hành của ông Acha, mọi người xếp hàng đi vòng quanh chính điện 3 vòng để làm lễ chào mừng năm mới.Ngày thứ nhất gọi là Thngay Chôl Chnăm Thmây (ngày vào năm mới). Lễ chọn đúng giờ tốt. Mọi người được tắm gội, mặc quần áo đẹp, mang theo nhang đèn, lễ vật đến chùa dâng lên các vị sư và được nghe các vị chúc tụng năm mới. Dưới sự điều hành của ông Acha, mọi người xếp hàng đi vòng quanh chính điện 3 vòng để làm lễ chào mừng năm mới.

Ngày thứ nhất gọi là Thngay Chôl Chnăm Thmây (ngày vào năm mới). Lễ chọn đúng giờ tốt. Mọi người được tắm gội, mặc quần áo đẹp, mang theo nhang đèn, lễ vật đến chùa dâng lên các vị sư và được nghe các vị chúc tụng năm mới. Dưới sự điều hành của ông Acha, mọi người xếp hàng đi vòng quanh chính điện 3 vòng để làm lễ chào mừng năm mới.

Khi cử hành nghi thức rước đại lịch, một số chùa còn tổ chức dàn nhạc ngũ âm hoặc nhóm múa Chhay-dăm với người dẫn đầu mang mặt nạ, tay cầm gậy múa mở đường… Già trẻ tuần tự xếp hàng hai, hàng ba xuất phát từ hướng Đông, theo chiều kim đồng hồ.

Khi cử hành nghi thức rước đại lịch, một số chùa còn tổ chức dàn nhạc ngũ âm hoặc nhóm múa Chhay-dăm với người dẫn đầu mang mặt nạ, tay cầm gậy múa mở đường… Già trẻ tuần tự xếp hàng hai, hàng ba xuất phát từ hướng Đông, theo chiều kim đồng hồ.

Ngày thứ hai gọi là Thngay Von-boch. Theo phong tục truyền thống mỗi gia đình làm lễ dâng cơm buổi sớm và buổi trưa cho các vị sư sãi. Theo đạo Phật Tiểu thừa, thì các ngày lễ tín đồ đi chùa lạy Phật có bổn phận mang cơm và thức ăn dâng cho sư sãi và lắng nghe các vị chúc tụng, cầu an, thuyết pháp giảng đạo, rồi các thanh niên nam nữ vui chơi trước sân chùa.Ngày thứ hai gọi là Thngay Von-boch. Theo phong tục truyền thống mỗi gia đình làm lễ dâng cơm buổi sớm và buổi trưa cho các vị sư sãi. Theo đạo Phật Tiểu thừa, thì các ngày lễ tín đồ đi chùa lạy Phật có bổn phận mang cơm và thức ăn dâng cho sư sãi và lắng nghe các vị chúc tụng, cầu an, thuyết pháp giảng đạo, rồi các thanh niên nam nữ vui chơi trước sân chùa.Ngày thứ hai gọi là Thngay Von-boch. Theo phong tục truyền thống mỗi gia đình làm lễ dâng cơm buổi sớm và buổi trưa cho các vị sư sãi. Theo đạo Phật Tiểu thừa, thì các ngày lễ tín đồ đi chùa lạy Phật có bổn phận mang cơm và thức ăn dâng cho sư sãi và lắng nghe các vị chúc tụng, cầu an, thuyết pháp giảng đạo, rồi các thanh niên nam nữ vui chơi trước sân chùa.Ngày thứ hai gọi là Thngay Von-boch. Theo phong tục truyền thống mỗi gia đình làm lễ dâng cơm buổi sớm và buổi trưa cho các vị sư sãi. Theo đạo Phật Tiểu thừa, thì các ngày lễ tín đồ đi chùa lạy Phật có bổn phận mang cơm và thức ăn dâng cho sư sãi và lắng nghe các vị chúc tụng, cầu an, thuyết pháp giảng đạo, rồi các thanh niên nam nữ vui chơi trước sân chùa.

Ngày thứ hai gọi là Thngay Von-boch. Theo phong tục truyền thống mỗi gia đình làm lễ dâng cơm buổi sớm và buổi trưa cho các vị sư sãi. Theo đạo Phật Tiểu thừa, thì các ngày lễ tín đồ đi chùa lạy Phật có bổn phận mang cơm và thức ăn dâng cho sư sãi và lắng nghe các vị chúc tụng, cầu an, thuyết pháp giảng đạo, rồi các thanh niên nam nữ vui chơi trước sân chùa.

Buổi chiều là lễ đắp núi cát, gọi là Puôn-phnum-khsach.Tục đắp núi cát thể hiện lòng tôn kính đến Đức Phật, Đức Bồ Tát, có ý nghĩa ngăn trở ma quỷ và những điều xấu, đồng thời nhắc nhở mọi người nên tích phúc, đức để ngày một cao vời vời, lớn lao như núi và lan tỏa dần khắp bốn phương, tám hướng.

Buổi chiều là lễ đắp núi cát, gọi là Puôn-phnum-khsach.Tục đắp núi cát thể hiện lòng tôn kính đến Đức Phật, Đức BTát, có ý nghĩa ngăn trở ma quỷ và những điều xấu, đồng thời nhắc nhở mọi người nên tích phúc, đức để ngày một cao vời vời, lớn lao như núi và lan tỏa dần khắp bốn phương, tám hướng.

Người Khmer dù bận đến đâu thì tết đến cũng phải đi chùa, đặc biệt là tham gia đắp núi cát, cắm hoa. Họ coi đây là hành động tưởng nhớ tổ tiên. Vì thế, người Khmer rất hăng hái đắp núi cát, để mong Đức Phật ban phước lành, vừa là tích đức để cuộc sống hiện tại được tốt đẹp hơn.

Người Khmer dù bận đến đâu thì tết đến cũng phải đi chùa, đặc biệt là tham gia đắp núi cát, cắm hoa. Họ coi đây là hành động tưởng nhớ tổ tiên. Vì thế, người Khmer rất hăng hái đắp núi cát, để mong Đức Phật ban phước lành, vừa là tích đức để cuộc sống hiện tại được tốt đẹp hơn.

Ngày thứ ba gọi là Thngay Lơn-săk (ngày thêm tuổi mới), là ngày chính cũng là ngày cuối tết. Tương tự như hai ngày đầu, sau khi đã dâng cơm sáng cho các vị sư ở chùa, người ta làm lễ tắm tượng Phật bằng nước có ướp hương thơm.Nghi lễ nhằm mục đích bày tỏ lòng tưởng nhớ và biết ơn Đức Phật, rồi chúc mừng cha mẹ, ông bà, dâng bánh trái để tạ ơn, đồng thời cũng để rửa sạch những điều không may mắn của năm cũ và đón năm mới vạn sự như ý. Sau khi kết thúc lễ tắm tượng Phật, tắm sư sãi, mọi người cùng các vị Acha tập trung tại khu vực tháp đựng hài cốt để cầu siêu cho linh hồn các nhà sư viên tịch và những người thân của mình được siêu thoát. Lễ cầu siêu là nghi lễ cuối cùng kết thúc Tết Chôl Chnăm Thmây của người Khmer.Ngày thứ ba gọi là Thngay Lơn-săk (ngày thêm tuổi mới), là ngày chính cũng là ngày cuối tết. Tương tự như hai ngày đầu, sau khi đã dâng cơm sáng cho các vị sư ở chùa, người ta làm lễ tắm tượng Phật bằng nước có ướp hương thơm.Nghi lễ nhằm mục đích bày tỏ lòng tưởng nhớ và biết ơn Đức Phật, rồi chúc mừng cha mẹ, ông bà, dâng bánh trái để tạ ơn, đồng thời cũng để rửa sạch những điều không may mắn của năm cũ và đón năm mới vạn sự như ý. Sau khi kết thúc lễ tắm tượng Phật, tắm sư sãi, mọi người cùng các vị Acha tập trung tại khu vực tháp đựng hài cốt để cầu siêu cho linh hồn các nhà sư viên tịch và những người thân của mình được siêu thoát. Lễ cầu siêu là nghi lễ cuối cùng kết thúc Tết Chôl Chnăm Thmây của người Khmer.

Ngày thứ ba gọi là Thngay Lơn-săk (ngày thêm tuổi mới), là ngày chính cũng là ngày cuối tết. Tương tự như hai ngày đầu, sau khi đã dâng cơm sáng cho các vị sư ở chùa, người ta làm lễ tắm tượng Phật bằng nước có ướp hương thơm.Nghi lễ nhằm mục đích bày tỏ lòng tưởng nhớ và biết ơn Đức Phật, rồi chúc mừng cha mẹ, ông bà, dâng bánh trái để tạ ơn, đồng thời cũng để rửa sạch những điều không may mắn của năm cũ và đón năm mới vạn sự như ý. Sau khi kết thúc lễ tắm tượng Phật, tắm sư sãi, mọi người cùng các vị Acha tập trung tại khu vực tháp đựng hài cốt để cầu siêu cho linh hồn các nhà sư viên tịch và những người thân của mình được siêu thoát. Lễ cầu siêu là nghi lễ cuối cùng kết thúc Tết Chôl Chnăm Thmây của người Khmer.

Độc đáo nghi lễ đắp cát, tắm Phật trong Tết Bun Chôl Chnam Thmây ảnh 21

Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) nhằm tái hiện, quảng bá, giới thiệu với đồng bào, du khách trong và ngoài nước về nét đẹp lễ hội truyền thống, không khí đón Tết cổ truyền của dân tộc Khmer Nam Bộ tỉnh Sóc Trăng.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ