Đá Mã Ni - Nét văn hóa cầu nguyện đặc sắc

GD&TĐ - Người dân tộc Tạng có phong tục rất đặc sắc, đó là dùng đá Mã Ni khắc chữ để gửi gắm những ước nguyện của mình.

Trong văn hóa của người Tạng ở Trung Quốc, đá Mã Ni có ý nghĩa tượng trưng, đại diện cho nhiều khái niệm và giá trị tinh thần như lòng từ bi, trí tuệ, sinh tử, luân hồi, nhân ái, hài hòa.
Trong văn hóa của người Tạng ở Trung Quốc, đá Mã Ni có ý nghĩa tượng trưng, đại diện cho nhiều khái niệm và giá trị tinh thần như lòng từ bi, trí tuệ, sinh tử, luân hồi, nhân ái, hài hòa.

Giống như Việt Nam, người dân Trung Quốc cũng có những nét văn hóa cầu nguyện riêng, trong đó người dân tộc Tạng có phong tục rất đặc sắc, đó là dùng đá Mã Ni khắc chữ để gửi gắm những ước nguyện của mình.

Tại Châu tự trị dân tộc Tạng Ngọc Thụ thuộc tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc - nơi có số lượng lớn người dân tộc Tạng sinh sống, chúng ta rất dễ nhìn thấy những gò đá Mã Ni khắc chữ.

Tại mỗi hương (xã) của người Tạng thường có một ngôi chùa. Người dân thường sử dụng đá Mã Ni khắc lên đó những ước nguyện của mình và xếp bên cạnh chùa, lâu dần hình thành các gò đá.

Tại mỗi hương (xã) của người Tạng thường có một ngôi chùa. Người dân thường sử dụng đá Mã Ni khắc lên đó những ước nguyện của mình và xếp bên cạnh chùa, lâu dần hình thành các gò đá.

Những chữ khắc trên đá Mã Ni thường là những câu kinh thánh nhằm xua đuổi tà ma và những lời cầu nguyện những điều tốt đẹp, may mắn.

Những chữ khắc trên đá Mã Ni thường là những câu kinh thánh nhằm xua đuổi tà ma và những lời cầu nguyện những điều tốt đẹp, may mắn.

Đá Mã Ni khắc chữ là vật phẩm linh thiêng, có nhiều kích cỡ khác nhau, có màu trắng hoặc màu đỏ.

Đá Mã Ni khắc chữ là vật phẩm linh thiêng, có nhiều kích cỡ khác nhau, có màu trắng hoặc màu đỏ.

Việc dâng đá Mã Ni khắc chữ không chỉ là nét văn hóa truyền thống, mà còn mang giá trị tinh thần to lớn, giúp họ có thêm niềm tin vào cuộc sống.

Việc dâng đá Mã Ni khắc chữ không chỉ là nét văn hóa truyền thống, mà còn mang giá trị tinh thần to lớn, giúp họ có thêm niềm tin vào cuộc sống.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Quang cảnh Đại hội.

Chủ tịch Quốc hội dự Đại hội lần thứ nhất Đảng bộ Ủy ban Văn hóa và Xã hội

GD&TĐ - Chiều 11/5, tại Nhà Quốc hội, Đảng bộ Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội tổ chức Đại hội lần thứ Nhất, nhiệm kỳ 2025 - 2030. Đây là Đại hội Đảng bộ cấp cơ sở đầu tiên của Đảng bộ Quốc hội. Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội.

Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống LB Nga Vladimir Putin phát biểu với báo chí. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.

Tuyên bố chung về những định hướng lớn của quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam - Nga trong giai đoạn hợp tác mới

Theo Đặc phái viên TTXVN, nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm thăm chính thức Liên bang Nga và tham dự Lễ Duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại từ ngày 8 - 11/5, Việt Nam và Liên bang Nga đã ra Tuyên bố chung.