Cận cảnh bộ xương 168 triệu năm của khủng long phiến sừng

Các nhà khoa học Anh vừa tìm thấy những gì còn sót lại của loài khủng long phiến sừng mới cổ nhất thế giới ở dãy núi Middle Atlas của Morocco.

Bộ xương 168 triệu năm của khủng long phiến sừng.
Bộ xương 168 triệu năm của khủng long phiến sừng.

Nhóm nghiên cứu ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh đang tìm hiểu bộ xương của con khủng long bọc giáp có những chiếc xương hình đĩa nhô ra từ cột sống.

Mẫu vật thuộc loài khủng long phiến sừng mới mang tên Adratiklit boulahfa nghĩa là "thằn lằn núi". Loài này xuất hiện vào giữa kỷ Jura, có niên đại lâu hơn nhiều so với phần lớn khủng long phiến sừng đã biết.

Những gì còn sót lại của con vật là một số xương cột sống và xương chi trên, nhưng như vậy là đủ để nhóm nghiên cứu chắc chắn đó là loài mới.

Theo Doisongphapluat.com

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Toạ đàm “Trí tuệ nhân tạo và ảnh hưởng trong các trường ĐH” trong khuôn khổ Hội thảo “AI và tương lai giáo dục ĐH”.

AI và tương lai giáo dục đại học

GD&TĐ - Ngày 11/12, hội thảo “AI và tương lai giáo dục ĐH” được tổ chức nhằm chia sẻ nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn của trí tuệ nhân tạo trong giáo dục ĐH.