10 điểm mới của Luật điện ảnh có hiệu lực từ tháng 1/2023

GD&TĐ - Luật điện ảnh năm 2022 có hiệu lực từ ngày 1/1/2023 và có 10 điểm mới cơ bản phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.

Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.

Luật điện ảnh số 05/2022/QH15 (viết tắt là Luật điện ảnh năm 2022) kế thừa có chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung 32 điều, quy định mới 18 điều so với Luật điện ảnh năm 2006.

Luật điện ảnh năm 2022 có hiệu lực từ ngày 1/1/2023 và có 10 điểm mới cơ bản phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.

1/ Sửa đổi, bổ sung khái niệm "Phim".

2/ Khuyến khích tăng cường, xã hội hóa hoạt động điện ảnh.

3/ Quy định chi tiết, cụ thể hơn những nội dung và hành vi bị cấm trong hoạt động điện ảnh.

4/ Sản xuất phim sử dụng ngân sách nhà nước được thực hiện dưới ba hình thức.

5/ Quy định mới chế độ ưu đãi đối với tổ chức nước ngoài sử dụng dịch vụ sản xuất phim Việt Nam.

6/ Luật không quy định phát hành phim là ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

7/ Quy định việc phân loại độ tuổi và hiển thị mức phân loại phim, cảnh báo nội dung phim.

8/ Thời hạn lưu chiếu đối với phim nhập khẩu căn cứ theo thời hạn bản quyền phổ biến tại Việt Nam.

9/ Mở rộng chủ thể được tổ chức liên hoan phim.

10 /Luật đã bổ sung và làm rõ thêm mục đích của Quỹ hỗ trợ phát triển điện ảnh.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Chiếc xe đưa đón học sinh bị lật khiến nhiều người bị thương.

Lật xe đưa đón học sinh ở Gia Lai

GD&TĐ - Xe chở khoảng 20 học sinh các trường THCS và THPT ở Gia Lai bị lật khiến nhiều em bị thương được đưa vào bệnh viện cấp cứu.

Khi thấy con đổ lỗi, cha mẹ cần đồng hành giúp con hình thành kỹ năng nhận trách nhiệm. Ảnh: Hoàng Toàn.

Dạy trẻ biết nhận lỗi, không đổ thừa

GD&TĐ - Trong hành trình trưởng thành của con trẻ, việc mắc sai lầm là điều không thể tránh khỏi. Việc dạy trẻ tự nhận lỗi, không đổ thừa cho người khác sẽ ảnh hưởng đến nhận thức đúng và sai của trẻ sau này.