Về miền Tây tát đìa bắt cá

GD&TĐ - Tát đìa là một trong những loại hình bắt cá truyền thống mang nét đặc trưng riêng của người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long. 

Về miền Tây tát đìa bắt cá

Do làm lúa 3 vụ/năm và việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nên cá tôm giờ đã khan hiếm, nhiều đìa đồng ở miền Tây cũng ít dần. Tuy nhiên, đâu đó ở vùng sông nước Cửu Long vẫn còn hiện hữu một số đìa nhằm để hứng cá mỗi mùa nước trên đồng rút cạn.

Theo anh Nguyễn Văn Kha ở ấp 4, xã Thuận Hòa, huyện Long Mỹ (Hậu Giang), cho biết: “Những năm trước đây, mỗi lần tát đìa xong đem ra chợ bán. Bây giờ cá không còn nhiều nhưng cũng được vài trăm kg. Cái đìa này rộng hơn 500 m2 được thả lục bình, trồng bông súng, rau muống… để dẫn dụ cá đồng, cá sông vào ở”.

Về miền Tây tát đìa bắt cá ảnh 1Về miền Tây tát đìa bắt cá ảnh 2Về miền Tây tát đìa bắt cá ảnh 3Về miền Tây tát đìa bắt cá ảnh 4Về miền Tây tát đìa bắt cá ảnh 5Về miền Tây tát đìa bắt cá ảnh 6Về miền Tây tát đìa bắt cá ảnh 7Về miền Tây tát đìa bắt cá ảnh 8Về miền Tây tát đìa bắt cá ảnh 9Về miền Tây tát đìa bắt cá ảnh 10

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Rosemarie Dehesa thường đăng video về việc cô ăn nhiều loại thực phẩm. Ảnh: Rosemarie Martin Dehesa/CNN

Lo ngại trước xu hướng mukbang

GD&TĐ - Từ 'mukbang' bắt nguồn từ sự kết hợp của các từ tiếng Hàn 'meokda', có nghĩa là ăn, và 'bangsong', có nghĩa là phát sóng.

Giới trẻ Trung Quốc bình thường hóa ly hôn như hẹn hò. Ảnh: Edition.cnn.com

Bùng nổ chụp ảnh... ly hôn

GD&TĐ - Nếu tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc đang ngày càng giảm mạnh thì tỷ lệ ly hôn lại gia tăng nhanh.

Minh họa/INT

Sốt mò

GD&TĐ - Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm C trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.

Ảnh: Quốc Bình

Cam Cao Phong

GD&TĐ - Bố khệ nệ mang về thùng cam mà đứa nào cũng… thờ ơ, dù chúng vừa chạy xe căng hải vượt 3 km từ trường về.