#vắc-xin Pfizer

20 kết quả phù hợp

Việc gia hạn giúp quá trình lưu trữ và sử dụng vắc-xin dễ dàng hơn.

Hiểu đúng về gia hạn vắc-xin

GD&TĐ - Các chuyên gia cho biết, chưa có nghiên cứu nào cho thấy, vắc-xin hết hạn trở nên độc hại, nguy hiểm hay gây nhiều phản ứng phụ hơn.
TPHCM triển khai bao phủ vắc-xin cho người dân. Ảnh: HCDC.

Tiêm vắc-xin AstraZeneca: Hiệu quả nhất khi nào?

GD&TĐ - Ba tháng là thời gian đủ để cơ thể “làm quen” với vắc-xin phòng Covid-19 AstraZeneca trước khi nhận liều mới. Khi khoảng cách giữa 2 liều là 12 tuần, hiệu quả vắc-xin là 81%.
Nhiều quốc gia đã triển khai tiêm kết hợp vắc-xin. Ảnh minh họa

“Trộn” vắc-xin cần sự đồng ý từ người được tiêm

GD&TĐ - Trường hợp số lượng vắc-xin hạn chế, ưu tiên sử dụng vắc-xin của Pfizer để tiêm mũi 2 cho những người đã tiêm mũi thứ nhất bằng vắc-xin AstraZeneca từ 8 - 12 tuần. Tuy nhiên, cần sự đồng ý từ người được tiêm.
Hiện tại, TPHCM là nơi ghi nhận nhiều ca mắc mới nhất trên toàn quốc. Ảnh: HCDC.

Vắc-xin “trị” được biến thể Delta

GD&TĐ - Chỉ số lây nhiễm R0 của biến thể Delta là 5, so với 2 - 2,5 của biến thể gốc từ Trung Quốc. Hiệu quả của vắc-xin Pfizer trên biến thể này là 88%. Trong khi đó, vắc-xin Johnson & Johnson hiệu quả khoảng 60%.
Người dân thế giới tham gia tiêm chủng vắc-xin phòng Covid-19.

Tại sao cánh tay bị đau khi tiêm chủng?

GD&TĐ - Đau và phát ban là phản ứng bình thường khi mọi người tham gia tiêm chủng phòng Covid-19. Tuy nhiên, mức độ đau mà mỗi người gặp phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi tác, giới tính, thậm chí là gen di truyền.
Ảnh minh họa/INT

Miễn dịch cộng đồng và bài học Israel

GD&TĐ - Trong khi đa phần các nước còn do dự trong việc tiến hành tiêm chủng đại trà các loại vắc-xin ngừa Covid-19 được cấp phép, Israel đã rất quyết đoán cho triển khai chiến dịch tiêm chủng thần tốc.