GD&TĐ - Theo thống kê của ngành Giáo dục Hà Nội, tự kỷ là dạng khuyết tật có tỷ lệ cao nhất trong trường học, trẻ tự kỷ chiếm 30% số trẻ khuyết tật học đường.
GD&TĐ -Tất cả trẻ em đều có thể có biểu hiện thiếu chú ý. Nhiều cha mẹ băn khoăn rằng trẻ hiếu động quá mức có phải đã bị bệnh tăng động giảm chú ý (ADHD)?
GD&TĐ - Chậm nói, hoặc đã nói được nhưng sau đó lại không nói, phát âm vô nghĩa, dạy không nói theo, ngôn ngữ thụ động, không biết đặt câu hỏi, hoặc hỏi lại nhiều lần một câu hỏi… là những biểu hiện cha mẹ cần lưu ý. Bởi đó có thể là dấu hiệu trẻ mắc tự kỷ.
GD&TĐ - Ngày 6/5/2017, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã chính thức trao chứng nhận xác lập kỷ lục cho 2 học sinh tự kỷ của Tâm Việt là Nguyễn Đình Khánh Hưng, 7 tuổi, Nguyễn Khôi Nguyên, 16 tuổi và cho Công ty Tâm Việt “Đơn vị đào tạo học sinh tự kỷ đạt kỷ lục Việt Nam về biểu diễn xiếc trong thời gian ngắn nhất” .
GD&TĐ - Các nhà nghiên cứu cho biết đã xác định được những dấu ấn sinh học, có thể cho phép chẩn đoán, phân biệt tự kỷ và rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) bằng một bài kiểm tra mắt đơn giản.
GD&TĐ - “Hội chứng ái kỷ là một rối loạn tâm lý với những đặc điểm nổi bật như phô trương, ích kỷ, tự cảm thấy mình đặc biệt, chăm chút quyền lợi của mình và chỉ của mình.”
GD&TĐ - Với mục tiêu thực nghiệm hướng nghiệp và tạo việc làm cho trẻ tự kỷ, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Tâm lý - Giáo dục Ngọc Ân đang dần trở thành địa chỉ tin cậy của nhiều bậc phụ huynh.
GD&TĐ - Khi biết con được chẩn đoán có tự kỷ, chị Ngọc rơi vào trầm cảm, khủng hoảng nghiêm trọng. Có những lúc thậm chí chị đã nghĩ đến cái chết để giải thoát cho hai mẹ con. Nhưng rồi tình yêu với con đã vực chị dậy.