Trường ĐH Điện lực chế tạo máy trợ thở không xâm lấn và buồng khử khuẩn

Trường ĐH Điện lực chế tạo máy trợ thở không xâm lấn và buồng khử khuẩn

Sản phẩm máy trợ thở do nhóm nghiên cứu gồm các giảng viên và sinh viên Khoa Điện tử Viễn thông trường Đại học Điện lực nghiên cứu và chế tạo.

Đây là loại máy hỗ trợ thở không xâm lấn, có các tính năng cơ bản gồm đặt được các thông số như lưu lượng khí, số nhịp thở/phút, chu trình thở và tỉ số hít vào/thở ra,... Ngoài ra, máy có thể mở rộng thêm một số tính năng an toàn khác nếu cần thiết, chẳng hạn như cảnh báo áp suất.

Máy được thực hiện dựa theo thiết kế mẫu của các cơ sở nghiên cứu và các nhà khoa học thế giới đã công bố. Các thiết kế được cải tiến để phù hợp với điều kiện Việt Nam và tình hình dịch bệnh hiện nay. 

Nhóm nghiên cứu có thể đáp ứng khoảng 1.000 - 2.000 chiếc/mỗi tuần với giá thành khoảng 2 - 3 triệu đồng/chiếc.

Bên cạnh máy trợ thở, Đoàn Thanh niên cùng Câu lạc bộ Robocon Đại học Điện lực cũng đã nghiên cứu chế tạo thành công buồng đo thân nhiệt và khử khuẩn tự động, đưa vào thử nghiệm ngay tại nhà trường.

Trường ĐH Điện lực chế tạo máy trợ thở không xâm lấn và buồng khử khuẩn ảnh 1

Với những giải pháp công nghệ thiết thực đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid 19 như hiện nay, trường Đại học Điện lực mong muốn chung tay cùng nhân dân cả nước đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.

Đồng thời, nhằm hỗ trợ sinh viên trong thời điểm dịch COVID-19 nhà trường hỗ trợ tiền học trực tuyến cho sinh viên cao đẳng, đại học hệ chính quy của trường Đại học Điện lực. Theo đó, sinh viên đã đăng ký học kỳ 2 năm học 2019 - 2020 với mức hỗ trợ 500.000 đồng/1 sinh viên.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Cô Trịnh Thị Huyền trình bày biện pháp giáo dục hiện đại trước Ban giám khảo trong Cuộc thi Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố.

Gen AI - trợ thủ đắc lực trong dạy học Ngữ văn

GD&TĐ - Đưa trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Gen AI) vào giảng dạy như công cụ hỗ trợ hiệu quả, cô Trịnh Thị Huyền - giáo viên Trường THPT Hữu Nghị (Lê Chân, Hải Phòng) tiên phong đổi mới phương pháp, hiện đại hóa việc dạy học môn Ngữ văn.

Bức ảnh bà Hiền (hàng đầu thứ 4 từ trái sang) và đoàn công tác chụp chung với Bác Hồ năm 1966.

Một giờ gặp Bác, trọn đời khắc ghi

GD&TĐ - Được gặp Bác chỉ vỏn vẹn một giờ, nhưng với bà Lê Thị Hiền (TP Hà Tĩnh), đó là ký ức không bao giờ phai. Không chỉ vì đó là vinh dự lớn lao, mà bởi từ cuộc gặp ấy, một ngọn lửa trong bà được thắp lên, để rồi suốt cuộc đời bà sống theo ánh sáng ấy.

Nhà giáo Vũ Ngọc Khôi tại một hội thảo khoa học. Ảnh: NVCC.

Thực nghĩa một chữ 'thầy'

GD&TĐ - Có thể nói, thứ còn lại của Vũ Ngọc Khôi không phải là cái chức to hay danh hiệu lớn mà là cốt cách và tác phẩm, không riêng học trò mà nhiều người gọi anh là THẦY với thực nghĩa của từ này.

Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev.

Ông Medvedev bác bỏ cáo buộc

GD&TĐ -Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev mới đây lên tiếng bác bỏ cáo buộc Moscow “sử dụng vũ lực không cân xứng” của phương Tây.

Khách tham quan nhộn nhịp tại đình Hà Vỹ.

Sắc son 'đánh thức' đình cổ

GD&TĐ - Triển lãm 'Sắc son' không chỉ tôn vinh nghề sơn cổ truyền của người Việt, mà còn 'đánh thức' những quên lãng về một di sản quý giữa phố cổ Hà Nội.