Hàng trăm xe máy bị "bỏ rơi", thành "cục nợ" ở sân bay Tân Sơn Nhất

Bãi xe sân bay Tân Sơn Nhất có hàng trăm xe máy bị chủ "bỏ rơi" vài năm trời, khiến doanh nghiệp giữ không được mà bỏ cũng không xong.

Hơn 200 xe máy gửi quá hạn, trong đó có cả xe tay ga đắt tiền, đang nằm tại bãi xe của Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (TP.HCM).
Hơn 200 xe máy gửi quá hạn, trong đó có cả xe tay ga đắt tiền, đang nằm tại bãi xe của Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (TP.HCM).

Anh: Hang tram xe may bi

Tất cả xe quá hạn được xếp thành 3 dãy ở tầng 5 và đều xuống cấp trầm trọng. 

Anh: Hang tram xe may bi

Nhiều xe bị vỡ hộp đèn, yên xe chi chít lỗ hổng, phụ tùng vỡ nát, lốp xẹp, hoặc rơi cả biển số. Những chiếc xe này đều bám một lớp bụi dày đặc. 

Anh: Hang tram xe may bi

Thẻ xe của sân bay Tân Sơn Nhất có in thời hạn gửi xe trong nhà ga quốc nội là 30 ngày, nhưng nhiều người để vài tháng, thậm chí cả năm mới tới nhận hoặc bỏ luôn. 

Anh: Hang tram xe may bi

Các xe để lâu ngày đều trong tình trạng xẹp lốp. 

Anh: Hang tram xe may bi

Để tránh các nguy cơ, Công ty TCP - đơn vị quản lý bãi xe - thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ như tháo bình ác quy, rút hết xăng, bố trí các bình chữa cháy...

Anh: Hang tram xe may bi
Anh: Hang tram xe may bi

Khu vực này được nhân viên bảo vệ túc trực canh gác để phòng các sự cố.

Anh: Hang tram xe may bi

TCP nhiều lần gửi công văn cho các cấp chính quyền ở TP.HCM nhưng hiện vẫn chưa có hướng xử lý dứt điểm đối với số xe này.

Theo vtc.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Hầm biogas nơi 3 người tại Đồng Nai gặp nạn.

Phòng tránh ngạt khí trong hầm biogas

GD&TĐ - Việc sử dụng hầm biogas tiềm ẩn không ít rủi ro nếu không tuân thủ đúng quy tắc an toàn khi vận hành. Thủ phạm gây ngộ độc khí gas là oxit carbon (CO).
Mẫu viên nang điều trị mất ngủ có thành phần từ dược liệu: Xấu hổ, vông nem, hậu phác nam và cam thảo nam.

Viên nang dược liệu chữa mất ngủ

GD&TĐ - Các nhà khoa học Đại học Y Dược TPHCM đã nghiên cứu bào chế viên nang hỗ trợ điều trị mất ngủ có thành phần từ dược liệu.
Minh họa/INT.

Phê bình nghệ thuật đang ở đâu?

GD&TĐ - Một thực tế khá phổ biến trong đời sống sinh hoạt nghệ thuật là các nhà phê bình lặng lẽ “đi trốn”, phó mặc “sân chơi” truyền thông, mạng xã hội.