GD&TĐ - Trước sự lo lắng của phụ huynh khi phát hiện lớp học của con có trẻ mắc bệnh tay chân miệng và sợ con của họ cũng bị lây, chuyên gia sẽ hướng dẫn cách phòng bệnh tốt nhất cho trẻ...
GD&TĐ - Bệnh tay chân miệng có các vị trí phát ban phổ biến là ở lòng bàn chân, lòng bàn tay, đầu gối, khe mông. Những nốt ban của tay chân miệng thường dát sẩn, chìm ở bề mặt da.
GD&TĐ - Bệnh tay chân miệng xảy ra chủ yếu ở trẻ em. Năm 1997, cả thế giới chú ý đến bệnh này khi nó bùng nổ thành dịch tại Malaysia, sau đó là Đài Loan (1998). Trong vụ dịch có nhiều trường hợp xảy ra biến chứng viêm não gây bệnh cảnh phức tạp, nghiêm trọng và tử vong.
GD&TĐ - Thời gian bị bệnh tay chân miệng thông thường là 7 ngày. Tuy nhiên, việc điều trị bệnh tay chân miệng bao lâu còn phụ thuộc vào thời điểm và tình trạng bệnh thuộc giai đoạn nào, cũng như nguyên nhân gây bệnh.
GD&TĐ - Những tháng này bệnh tay chân miệng xuất hiện ở trẻ em, nhất là ở lứa tuổi mẫu giáo, nên phụ huynh cần biết chăm sóc trẻ và nhận biết những dấu hiệu cảnh báo nặng để đưa trẻ đến bệnh viện.
GD&TĐ - Trẻ mắc tay chân miệng có thể quấy khóc nhiều. Một số cha mẹ thường cho rằng, do bé có các nốt đau miệng nên quấy. Song, đó là dấu hiệu cảnh báo bệnh nặng.
GD&TĐ - Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ. Do đó, nhận biết sớm và chăm sóc trẻ mắc bệnh là yếu tố rất quan trọng giúp giảm tỷ lệ mắc và biến chứng nặng ở trẻ.
GD&TĐ - Từ 20/5 đến 26/5, Thành phố Hồ Chí Minh có 1.402 ca bệnh sốt xuất huyết. Chỉ trong 5 tháng đầu năm 2022, Thành phố có 10.052 trường hợp mắc sốt xuất huyết, số ca nặng tăng gần gấp 7 lần so với cùng kỳ năm 2021.
GD&TĐ - Bác sĩ khuyến cáo, vì nhập viện trễ sẽ có những biến chứng khó lường như, viêm não màng não; viêm cơ tim tối cấp dễ có nguy cơ tử vong trong khoảng 24 giờ nếu không kịp thời can thiệp.
GD&TĐ - Tay chân miệng là bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền theo đường tiêu hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn. Hiện nay bệnh vẫn chưa có vắc xin và thuốc điều trị đặc hiệu.
GD&TĐ - Bệnh tay chân miệng trẻ em có khả năng lây lan mạnh nhất trong 1 tuần đầu tiên từ lúc phát bệnh. Virus gây bệnh có thể tồn tại trong phân đến vài tháng sau.
GD&TĐ - Tại Hà Nội, số ca mắc bệnh tay chân miệng đang có dấu hiệu gia tăng. Theo Sở Y tế Hà Nội, bệnh tay chân miệng là dịch bệnh lưu hành thường xuyên, hằng năm trên địa bàn ghi nhận từ 1.000 - 3.000 trường hợp mắc.