Các nhà khoa học đến từ Đại học Lund (Thụy Điển) cho biết, hemoglobin có nhiều trong cây củ cải đường có thể sử dụng để tạo ra máu nhân tạo.
Bởi chúng gần giống với hemoglobin của con người, đặc biệt là các mẫu tìm thấy trong não.
Loại hemoglobin thực vật này được tìm thấy trong rễ, lá và hoa của cây củ cải đường.
Hemoglobin thực vật có chức năng khác biệt, chúng không dùng để vận chuyển oxy như trong máu mà liên kết với oxit nitric để các oxit nitric không trở thành chất độc hại, đồng thời giúp cây ngăn ngừa vi khuẩn.
Quá trình chiết xuất hemoglobin từ cây củ cải đường không quá phức tạp. Từ 1 ha, có thể sản xuất 1 - 2 tấn hemoglobin. Các nhà khoa học chuẩn bị thử nghiệm loại hemoglobin này trên động vật.
GD&TĐ - Hệ thống đo lường nước thông minh là giải pháp cải tiến công nghệ do các nhà khoa học Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) phát triển.
GD&TĐ - Trở về từ Đại học James Cook, Townsville (Australia), chuyên gia bảo tồn Hoàng Văn Chương chọn cống hiến cho sự nghiệp bảo tồn thiên nhiên Việt Nam.
GD&TĐ - Nhóm gồm các nhà sinh vật học và nhà tiến hóa từ Trường Đại học Mỹ báo cáo vì sao dơi mang virus gây tỷ lệ tử vong cao hơn khi nhảy sang người.
GD&TĐ - Nhật Bản nằm trên Vành đai lửa Thái Bình Dương, khu vực có các hoạt động địa chấn mạnh trải dài qua Đông Nam Á và vùng lòng chảo Thái Bình Dương.