#Tâm lý học đường

31 kết quả phù hợp

Giáo viên tâm lý Trường THPT Nguyễn Hiền tư vấn sâu cho học sinh.

Không thể trăm trẻ như một

GD&TĐ - Mỗi học sinh một tính cách, đối diện với nguy cơ về tâm lý khác nhau, chưa kể văn hóa gia đình, vùng miền...
Tiến sĩ Tâm lý Đào Lê Hòa An cùng học sinh trong các chương trình tư vấn.

Trầm cảm - "bóng ma" len lỏi vào học đường

GD&TĐ - Trầm cảm là một rối loạn cảm xúc phổ biến nhưng nghiêm trọng. Nó gây ra các triệu chứng ảnh hưởng đến cách bạn cảm nhận, suy nghĩ và xử lý các hoạt động hàng ngày. 
Học tập và vui chơi rất cần thiết với học sinh, giúp các em giải tỏa áp lực, phát triển kỹ năng. Ảnh: TG

Tư vấn tâm lý học đường: Chính sách không theo kịp thực tế

GD&TĐ - Tình trạng bạo lực học đường, tự tử, trầm cảm ở học sinh và một số vấn đề khác liên quan đến tâm lý có xu hướng gia tăng. Các đại biểu Quốc hội và chuyên gia cho rằng, cần đẩy mạnh tư vấn tâm lý học đường. Trong đó bố trí cán bộ tư vấn chuyên trách và có chế độ, chính sách cho những người làm công việc này.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền chia sẻ về trầm cảm vị thành niên.

Dấu hiệu nhận biết trầm cảm vị thành niên

GD&TĐ - Khoảng 50% vấn đề về sức khỏe tâm thần bắt đầu khởi phát từ tuổi 14; và trầm cảm là một trong những vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến nhất ở lứa tuổi này.
Buổi đầu đến lớp của cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Ánh và học sinh lớp 1A2 sau thời gian dài học trực tuyến. Ảnh: NVCC

Tâm lý học đường: Vươn mình khỏi vỏ ốc

GD&TĐ - Học trực tuyến kéo dài khiến nhiều học sinh thu mình, ngại tương tác… khi trở lại học trực tiếp. Hơn bao giờ hết, cần bồi đắp cho học sinh những kỹ năng này để các em vượt lên chính mình.
Ngày hội STEM của học sinh Trường THPT Nguyễn Siêu (Hà Nội). Ảnh minh hoạ: TG

Tâm lý học đường: Những con số "biết nói"

GD&TĐ - Kết quả nghiên cứu của các chuyên gia đã chỉ ra rằng, Covid-19 tác động tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống học đường, nhất là khi học sinh phải học online kéo dài.