GD&TĐ - Ngày 15/8, tại TP. Hải Phòng, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn, môn Lịch sử ở trường phổ thông. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo.
GD&TĐ - Việc thiết kế môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục cấp THPT bao gồm cả phần bắt buộc và lựa chọn một cách hợp lý, khoa học, đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục truyền thống và phát triển nhân cách cho học sinh.
GD&TĐ - “Trước đây, em từng rất sợ môn Lịch sử bởi đây là môn có lượng kiến thức khá nhiều. Tuy nhiên để đối diện với nỗi sợ đó, em đã thay đổi phương pháp học nhờ vậy mà giúp em hiểu được cái hay, những giá trị trong môn Lịch sử”, Ninh Việt Hoàng chia sẻ.
GD&TĐ - Sau khi Bộ GD&ĐT công bố điểm thi, phổ điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022, theo chia sẻ của nhiều chuyên gia phổ điểm các môn Tổ hợp khoa học xã hội trong đó có môn Lịch sử năm nay khá nổi trội.
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT đã giao cho Ban phát triển Chương trình môn học Lịch sử cấp THPT trong Chương trình GDPT 2018 thực hiện việc điều soát, điều chỉnh Chương trình môn Lịch sử.
GD&TĐ - Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội (Nghị quyết 63) - yêu cầu, thiết kế môn Lịch sử trong chương trình giáo dục cấp THPT bao gồm cả phần bắt buộc và phần lựa chọn.
GD&TĐ -Các môn học nói chung, môn Lịch sử nói riêng, cần phải đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng ở trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu mới của ngành Giáo dục và xã hội.
GD&TĐ - Nghị quyết Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV (Nghị quyết số: 63/2022/QH15) đã có những chỉ đạo liên quan đến công tác giáo dục - đào tạo, trong đó có việc thiết kế môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục cấp THPT; biên soạn và xuất bản sách giáo khoa.
GD&TĐ - Chương trình GDPT mới, môn Lịch sử không chỉ học lý thuyết mà còn nhiều hoạt động trải nghiệm qua đó kích thích niềm đam mê, khám phá của học sinh đối với môn học này.
GD&TĐ - Từ dạy học qua thơ tới dự án đóng kịch, hoá thân thành nhân vật lịch sử, các thầy cô giáo và cơ sở giáo dục đã đưa Lịch sử trở nên hấp dẫn, thu hút hơn với học sinh và xua đi tâm lý "ngại học" của các em.
GD&TĐ - Cái khó nhất khi học Lịch sử là việc ghi nhớ sự kiện. Vì vậy, giáo viên phải sáng tạo, linh hoạt phương pháp dạy học để giúp học sinh nhớ lâu, đồng thời rút ra những "từ khóa" để các em có thể làm bài tốt hơn.
GD&TĐ - Trong lễ bế giảng năm học, Trường THCS-THPT Lômônôxốp (Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã tổ chức chương trình "Âm vang Điện Biên Phủ" khiến học sinh thích thú vì được hiểu thêm về lịch sử dân tộc.
GD&TĐ - Trên cơ sở tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân cả nước, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam kiến nghị với Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo 6 nội dung.
GD&TĐ - Để môn Lịch sử cuốn hút học sinh, một trong những phương pháp giảng dạy tích cực được nhiều trường thực hiện là tổ chức các buổi học ngoại khóa tại bảo tàng.
GD&TĐ - Tuần qua, các sự kiện lớn tập trung vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tham vấn ý kiến chuyên gia về triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và môn Lịch sử bậc THPT;… thu hút sự quan tâm.
GD&TĐ - Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử và tạo sân chơi bổ ích, sinh động cho học sinh, các trường học tại Hà Tĩnh đã tổ chức đa dạng các tiết học trải nghiệm.