Cận cảnh bộ xương 168 triệu năm của khủng long phiến sừng

Các nhà khoa học Anh vừa tìm thấy những gì còn sót lại của loài khủng long phiến sừng mới cổ nhất thế giới ở dãy núi Middle Atlas của Morocco.

Bộ xương 168 triệu năm của khủng long phiến sừng.
Bộ xương 168 triệu năm của khủng long phiến sừng.

Nhóm nghiên cứu ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh đang tìm hiểu bộ xương của con khủng long bọc giáp có những chiếc xương hình đĩa nhô ra từ cột sống.

Mẫu vật thuộc loài khủng long phiến sừng mới mang tên Adratiklit boulahfa nghĩa là "thằn lằn núi". Loài này xuất hiện vào giữa kỷ Jura, có niên đại lâu hơn nhiều so với phần lớn khủng long phiến sừng đã biết.

Những gì còn sót lại của con vật là một số xương cột sống và xương chi trên, nhưng như vậy là đủ để nhóm nghiên cứu chắc chắn đó là loài mới.

Theo Doisongphapluat.com

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Bẫy rập ở Donetsk

Bẫy rập ở Donetsk

GD&TĐ - Nga đang thiết lập 2 bẫy rập đối với Lực lượng Vũ trang Ukraine ở Donetsk, một ở thành phố Konstantinovka và cái khác là ở thành phố Pokrovsk.

HLV Ancelotti lĩnh án tù

HLV Ancelotti lĩnh án tù

GD&TĐ - Chiến lược gia Carlo Ancelotti bị toà án Tây Ban Nha kết án 12 tháng tù treo vì hành vi trốn thuế thời còn dẫn dắt Real Madrid mùa giải 2013-2014.